Ursofast

Nhóm thuốc: Thuốc đường tiêu hóa
Dạng bào chế:Viên nén bao phim
Đóng gói:Hộp 3 vỉ x 10 viên
Thành phần:
Ursodeoxycholic acid (dạng micronized) 300 mg
SĐK:VD-33954-19
Nhà sản xuất: | Công ty TNHH sinh dược phẩm Hera - VIỆT NAM | Estore> | |
Nhà đăng ký: | Công ty TNHH sinh dược phẩm Hera | Estore> | |
Nhà phân phối: | Estore> |
Chỉ định:
Thuốc được chỉ định để điều trị bệnh xơ gan mật nguyên phát (PBC) và làm tan các sỏi mật giàu cholesterol, không cản quang kích thước nhỏ đến trung bình với túi mật hoạt động.
Sỏi cholesterol được bao bên ngoài bởi một lớp calci hoặc sắc tố mật không thể được hòa tan bằng ursodeoxycholic acid.
Ursodeoxycholic acid thích hợp với các bệnh nhân không muốn hoặc không thể tiến hành phẫu thuật.
Trẻ em:
Điều trị các rối loạn gan mật liên quan đến bệnh xơ nang ở trẻ em từ 6 đến dưới 18 tuổi.
Liều lượng - Cách dùng
Thuốc được dùng đường uống, uống cùng với nước.
Liều lượng:
Xơ gan mật nguyên phát:
Người lớn và cao tuổi: 10 – 15 mg/kg/ngày, chia thành 2 – 4 lần.
Trẻ em: Liều dùng được tính dựa trên khối lượng cơ thể.
Hòa tan sỏi mật:
Người lớn và cao tuổi: 6 – 12 mg/kg/ngày, dùng liều duy nhất vào buổi tối hoặc chia thành nhiều lần trong ngày. Tăng liều đến 15 mg/kg/ngày ở bệnh nhân béo phì nếu cần.
Thời gian điều trị có thể kéo dài đến 2 năm, tùy thuộc vào kích thước sỏi mật và cần tiếp tục điều trị trong 3 tháng sau khi sỏi mật tan hoàn toàn.
Trẻ em:
Liều dùng được tính dựa trên khối lượng cơ thể.
Trẻ em bệnh xơ nang từ 6 đến dưới 18 tuổi: 20 mg/kg/ngày, chia làm 2 – 3 lần. Nếu cần thiết có thể tăng lên đến 30 mg/kg/ngày.
Chống chỉ định:
Bị sỏi vôi hóa cản quang. Viêm túi mật hoặc ống mật cấp tính.
Tắc nghẽn ống mật (tắc nghẽn ống túi mật và ống mật chủ). Cơn đau quặn mật diễn ra thường xuyên. Khả năng co bóp của túi mật suy giảm.
Mẫn cảm với các acid mật hoặc bất kỳ thành phần khác của thuốc.
Phụ nữ mang thai, cho con bú hoặc ở người có dự định mang thai.
Bệnh gan mạn tính, viêm loét dạ dày tá tràng hoặc viêm ruột non và đại tràng.
Tắc nghẽn ống mật (tắc nghẽn ống túi mật và ống mật chủ). Cơn đau quặn mật diễn ra thường xuyên. Khả năng co bóp của túi mật suy giảm.
Mẫn cảm với các acid mật hoặc bất kỳ thành phần khác của thuốc.
Phụ nữ mang thai, cho con bú hoặc ở người có dự định mang thai.
Bệnh gan mạn tính, viêm loét dạ dày tá tràng hoặc viêm ruột non và đại tràng.
Tương tác thuốc:
- Không dùng đồng thời với cholestyramin: Tác dụng của acid ursodeoxycholic bị giảm do gắn kết với cholestyramin và bị đào thải ra ngoài. Nếu cần dùng cholestyramin, nên dùng cách 5 giờ với thời điểm dùng acid ursodeoxycholic.
- Không nên sử dụng với các loại thuốc kích thích tố estrogen, vì các thuốc này gây gia tăng cholesterol mật.
- Tránh sử dụng với các thuốc gắn với acid mật khác như các thuốc kháng acid, than hoạt tính vì có thể làm giảm hiệu quả điều trị.
- Không nên sử dụng với các loại thuốc kích thích tố estrogen, vì các thuốc này gây gia tăng cholesterol mật.
- Tránh sử dụng với các thuốc gắn với acid mật khác như các thuốc kháng acid, than hoạt tính vì có thể làm giảm hiệu quả điều trị.
Tác dụng phụ:
Các rối loạn trên tiêu hóa:
Thường gặp: Phân lỏng, tiêu chảy.
Rất hiếm gặp: Đau bụng trên bên phải nghiêm trọng trong điều trị xơ gan mật nguyên phát.
Chưa rõ tần suất: Có thể buồn nôn, nôn.
Các rối loạn gan mật:
Rất hiếm gặp:
Sỏi vôi hóa hình thành và không bị hòa tan bởi acid mật, phải tiến hành phẫu thuật ở một số bệnh nhân.
Trong điều trị xơ gan mật nguyên phát tiến triển, xuất hiện xơ gan mất bù và triệu chứng giảm khi ngừng điều trị.
Các rối loạn trên da và mô dưới da:
Rất hiếm gặp: Mày đay.
Chưa rõ tần suất: Ngứa.
Thường gặp: Phân lỏng, tiêu chảy.
Rất hiếm gặp: Đau bụng trên bên phải nghiêm trọng trong điều trị xơ gan mật nguyên phát.
Chưa rõ tần suất: Có thể buồn nôn, nôn.
Các rối loạn gan mật:
Rất hiếm gặp:
Sỏi vôi hóa hình thành và không bị hòa tan bởi acid mật, phải tiến hành phẫu thuật ở một số bệnh nhân.
Trong điều trị xơ gan mật nguyên phát tiến triển, xuất hiện xơ gan mất bù và triệu chứng giảm khi ngừng điều trị.
Các rối loạn trên da và mô dưới da:
Rất hiếm gặp: Mày đay.
Chưa rõ tần suất: Ngứa.
Chú ý đề phòng:
Ursodeoxycholic acid nên được uống dưới sự kiểm soát của nhân viên y tế.
Trong 3 tháng đầu điều trị, các thông số đánh giá chức năng gan như AST (SGOT), ALT (SGPT) và γ-GT nên được theo dõi 1 lần/4 tuần, sau đó thực hiện 1 lần/3 tháng.
Nếu túi mật không thể quan sát được trên hình ảnh X – quang hoặc có sỏi mật vôi hóa, suy giảm khả năng co bóp của túi mật hoặc thường xuyên xuất hiện các cơn đau quặn mật, không sử dụng ursodeoxycholic acid.
Nếu tiêu chảy xảy ra, phải giảm liều và trong các trường hợp tiêu chảy kéo dài, nên ngừng thuốc.
Trong 3 tháng đầu điều trị, các thông số đánh giá chức năng gan như AST (SGOT), ALT (SGPT) và γ-GT nên được theo dõi 1 lần/4 tuần, sau đó thực hiện 1 lần/3 tháng.
Nếu túi mật không thể quan sát được trên hình ảnh X – quang hoặc có sỏi mật vôi hóa, suy giảm khả năng co bóp của túi mật hoặc thường xuyên xuất hiện các cơn đau quặn mật, không sử dụng ursodeoxycholic acid.
Nếu tiêu chảy xảy ra, phải giảm liều và trong các trường hợp tiêu chảy kéo dài, nên ngừng thuốc.
Thông tin thành phần Ursodeoxycholic
- Acid ursodeoxycholic là muối mật tự nhiên có mặt một hàm lượng rất thấp trong cơ thể. Khác với các muối mật nội sinh khác, acid ursodeoxycholic rất ái nước và không có tác dụng tẩy rửa.
- Acid ursodeoxycholic có tác dụng lên chu trình gan – ruột của các acid mật nội sinh: Làm tăng tiết dịch mật, giảm tái hấp thu các dịch mật bằng cách ức chế tái hấp thu chủ động tại ruột, từ đó làm giảm nồng độ các acid mật nội sinh trong máu.
- Acid ursodeoxycholic là một trong những biện pháp điều trị sỏi mật có bản chất cholesterol bằng cách làm giảm nồng độ cholesterol trong dịch mật. Tác dụng này là sự kết hợp của nhiều cơ chế khác nhau: Giảm tái hấp thu cholesterol, tăng chuyển hóa cholesterol ở gan thành các acid mật thông qua con đường làm tăng hoạt tính tại gan của enzym cholesterol 7 alpha- hydroxylase. Hơn nữa, acid ursodeoxycholic duy trì cholesterol ở dạng hòa tan trong dịch mật.
- Acid ursodeoxycholic có tác dụng lên chu trình gan – ruột của các acid mật nội sinh: Làm tăng tiết dịch mật, giảm tái hấp thu các dịch mật bằng cách ức chế tái hấp thu chủ động tại ruột, từ đó làm giảm nồng độ các acid mật nội sinh trong máu.
- Acid ursodeoxycholic là một trong những biện pháp điều trị sỏi mật có bản chất cholesterol bằng cách làm giảm nồng độ cholesterol trong dịch mật. Tác dụng này là sự kết hợp của nhiều cơ chế khác nhau: Giảm tái hấp thu cholesterol, tăng chuyển hóa cholesterol ở gan thành các acid mật thông qua con đường làm tăng hoạt tính tại gan của enzym cholesterol 7 alpha- hydroxylase. Hơn nữa, acid ursodeoxycholic duy trì cholesterol ở dạng hòa tan trong dịch mật.
Acid ursodeoxycholic được hấp thu thụ động ở ruột non. Chuyển hóa qua gan lần đầu từ 50 đến 60%. Ở gan, acid ursodeoxycholic liên hợp với glycine và taurine. Ở liều sử dụng 10 - 15 mg/kg/ngày, acid ursodeoxycholic chiếm khoảng 50 - 70% các acid mật lưu thông trong cơ thể.
Muối Ursodeoxycholic Acid được chỉ định cho việc điều trị Rối loạn gan, Sỏi mật, Xơ gan, Bất thường của gan, Bệnh gan, Sỏi mật và các bệnh chứng khác.
- Sỏi túi mật cholesterol: Sỏi túi mật nhỏ hoặc không triệu chứng, không cản quang, có đường kính dưới 15 mm, túi mật vẫn hoạt động bình thường (được xác nhận bằng chụp X quang túi mật), ở các bệnh nhân có sỏi nhưng bị chống chỉ định phẫu thuật.
- Bệnh gan mật mạn tính đặc biệt là chứng xơ gan mật nguyên phát, viêm xơ đường dẫn mật, bệnh gan mắc phải do chứng bệnh nhầy nhớt.
Người bệnh có thể sử dụng với liều 1 viên x 2 lần/ngày;
- Ngăn ngừa sỏi mật: 300mg x 2 lần/ngày.
- Tan sỏi mật: 8-12mg/kg/ngày chia 2-3 lần.
- Xơ gan mật nguyên phát: 10-15mg/kg/ngày, chia 2-4 lần.
* Trong điều trị sỏi túi mật cholesterol:
- Liều có tác dụng từ 5 – 10 mg/kg/ngày, liều trung bình khuyến cáo là 7,5 mg/kg/ngày ở những người có thể trạng trung bình.
Đối với người béo phì, liều khuyên dùng là 10 mg/kg/ngày, tùy theo thể trọng mà liều dùng từ 2 – 3 viên/ngày.
Cách dùng:
Khuyên dùng uống một lần vào buổi tối hoặc chia thành hai lần buổi sáng và buổi tối.
Thời gian điều trị thông thường là 6 tháng, tuy nhiên nếu sỏi có kích thước lớn hơn 1cm thì thời gian điều trị có thể kéo dài đến 1 năm.
* Trong điều trị bệnh gan mật mạn tính:
- Liều điều trị từ 13 – 15 mg/kg/ngày. Nên bắt đầu từ liều 200 mg/ngày, sau đó tăng liều theo bậc thang để đạt được liều điều trị tối ưu vào khoảng 4 – 8 tuần điều trị.
* Trong trường hợp bệnh gan mật mắc phải do bệnh nhầy nhớt, liều điều trị tối ưu là 20 mg/kg/ngày.
- Cách dùng: Chia làm 2 lần, uống vào buổi sáng và buổi tối, uống cùng với bữa ăn.
Nhạy cảm với Ursodeoxycholic Acid.
Ngoài ra, Ursodeoxycholic Acid không nên được dùng nếu có những bệnh chứng sau:
Bệnh viêm đại tràng và ruột non
Mẫn cảm
Thuốc kháng acid
có thai
gan mãn tính và bệnh loét dạ dày
sỏi mật bị vôi hóa và sắc tố
túi mật không hoạt động
Đài phát thanh sỏi mật đục
Ngoài ra, Ursodeoxycholic Acid không nên được dùng nếu có những bệnh chứng sau:
Bệnh viêm đại tràng và ruột non
Mẫn cảm
Thuốc kháng acid
có thai
gan mãn tính và bệnh loét dạ dày
sỏi mật bị vôi hóa và sắc tố
túi mật không hoạt động
Đài phát thanh sỏi mật đục
- Do tính tan ở ruột rất kém, acid ursodeoxycholic không gây kích ứng màng nhầy ruột, do đó các trường hợp tiêu chảy là rất hiếm.
- Gia tăng chứng ngứa ngáy, mề đay khi bắt đầu điều trị chứng ứ mật nặng. Do đó, liều khởi đầu khuyến cáo của các bệnh nhân này là 200 mg/ngày.
Thông báo cho Bác sĩ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc.
Tác dụng phụ ít gặp:
Ói mửa
Bệnh tiêu chảy
Ngứa da
Sỏi mật vôi hóa
Bệnh tiêu chảy
Buồn nôn
Phân nhão
Phát ban
Chuyển động lỏng lẻo
Ngứa da
- Gia tăng chứng ngứa ngáy, mề đay khi bắt đầu điều trị chứng ứ mật nặng. Do đó, liều khởi đầu khuyến cáo của các bệnh nhân này là 200 mg/ngày.
Thông báo cho Bác sĩ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc.
Tác dụng phụ ít gặp:
Ói mửa
Bệnh tiêu chảy
Ngứa da
Sỏi mật vôi hóa
Bệnh tiêu chảy
Buồn nôn
Phân nhão
Phát ban
Chuyển động lỏng lẻo
Ngứa da
Lưu ý: Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ