Maalox

Nhóm thuốc: Thuốc đường tiêu hóa
Dạng bào chế:Viên nén nhai
Thành phần:
Dried aluminum hydroxide gel (tương đương Aluminum hydroxide 306mg) 400mg; Magnesium hydroxide 400mg
SĐK:VD-33023-19
Nhà sản xuất: | Công ty Cổ phần Dược phẩm Sanofi Việt Nam - VIỆT NAM | Estore> | |
Nhà đăng ký: | Công ty Cổ phần Dược phẩm Sanofi Việt Nam | Estore> | |
Nhà phân phối: | Estore> |
Chỉ định:
Ðiều trị ngắn hạn & dài hạn các chứng loét đường tiêu hoá & giảm do tăng tiết acid, tăng vận động dạ dày, ruột bị kích ứng & co thắt, đầy hơi khó tiêu, viêm dạ dày, ợ chua, viêm tá tràng, viêm thực quản, thoát vị khe, chế độ ăn không thích hợp, nhiễm độc alcool, đau sau phẫu thuật.
Liều lượng - Cách dùng
Người lớn: (>16 tuổi)
- Tăng tiết acid dạ dày: 1-2 viên sau khi ăn hay khi cần.
Tối đa 6 lần/ngày;
Không dùng quá 12 viên/ngày.
Nhai kỹ viên thuốc càng lâu càng tốt.
Chống chỉ định:
Glaucoma góc đóng. Tắc liệt ruột, hẹp môn vị.
Liên quan magnesi: suy thận nặng.
Liên quan magnesi: suy thận nặng.
Tương tác thuốc:
Các thuốc kháng acide tương tác với một số thuốc khác được hấp thu bằng đường uống: Thận trọng khi phối hợp :
Thuốc chống lao (ethambutol, isoniazide), cycline, fluoroquinolone, lincosanide, kháng histamine H2, aténolol, métoprolol, propranolol, chloroquine, diflunisal, digoxine, diphosphonate, fluorure sodium, glucocorticoide (cụ thể là prednisolone và dexamethasone), indométacine, kétoconazole, lanzoprazole, thuốc an thần kinh nhóm phénothiazine, pénicillamine, phosphore, muối sắt, sparfloxacine : giảm sự hấp thu qua đường tiêu hóa của các thuốc trên.
Kayexalate: giảm khả năng gắn kết của nhựa vào kali, với nguy cơ nhiễm kiềm chuyển hóa ở người suy thận.
Nên sử dụng các thuốc kháng acide cách xa các thuốc trên (trên 2 giờ và, trên 4 giờ đối với fluoroquinolone).
Lưu ý khi phối hợp:
Dẫn xuất salicylate: tăng bài tiết các salicylate ở thận do kiềm hóa nước tiểu.
Thuốc chống lao (ethambutol, isoniazide), cycline, fluoroquinolone, lincosanide, kháng histamine H2, aténolol, métoprolol, propranolol, chloroquine, diflunisal, digoxine, diphosphonate, fluorure sodium, glucocorticoide (cụ thể là prednisolone và dexamethasone), indométacine, kétoconazole, lanzoprazole, thuốc an thần kinh nhóm phénothiazine, pénicillamine, phosphore, muối sắt, sparfloxacine : giảm sự hấp thu qua đường tiêu hóa của các thuốc trên.
Kayexalate: giảm khả năng gắn kết của nhựa vào kali, với nguy cơ nhiễm kiềm chuyển hóa ở người suy thận.
Nên sử dụng các thuốc kháng acide cách xa các thuốc trên (trên 2 giờ và, trên 4 giờ đối với fluoroquinolone).
Lưu ý khi phối hợp:
Dẫn xuất salicylate: tăng bài tiết các salicylate ở thận do kiềm hóa nước tiểu.
Tác dụng phụ:
Có thể làm khởi phát:
- Rối loạn nhu động ruột (tiêu chảy hoặc táo bón).
- Mất phosphor sau khi dùng thuốc dài ngày hoặc dùng liều cao, vì thuốc có chứa nhôm.
- Rối loạn nhu động ruột (tiêu chảy hoặc táo bón).
- Mất phosphor sau khi dùng thuốc dài ngày hoặc dùng liều cao, vì thuốc có chứa nhôm.
Chú ý đề phòng:
- Bệnh nhân suy mạch vành, suy tim hoặc phì đại tuyến tiền liệt.
- Vì có chứa sorbitol và sucrose, nên thuốc này bị chống chỉ định trong trường hợp không dung nạp fructose, hội chứng kém hấp thu glucose hoặc galactose, hoặc mọi trường hợp suy giảm sucrase-isomaltase.
- Nếu chế độ ăn có phospho thấp, nhôm hydroxyd có thể gây thiếu hụt phospho.
- Ở bệnh nhân suy thận, nồng độ huyết thanh của cả nhôm và magnesi tăng, ở những bệnh nhân này, dùng lâu dài với nồng độ cao của muối nhôm và magnesi có thể dẫn đến bệnh não, sa sút trí tuệ, thiếu máu hồng cầu nhỏ hay làm xấu hơn tình trạng loãng xương do lọc máu.
- Nhôm hydroxyd có thể không an toàn trên những bệnh nhân tiểu porphyrin đang lọc máu.
- Lưu ý ở bệnh nhân đái tháo đường bởi vì lượng đường có trong viên thuốc
- Nếu triệu chứng kéo dài dai dẳng hơn 10 ngày, hoặc diễn biến xấu hơn, cần tiến hành tầm soát nguyên nhân và đánh giá lại việc điều trị.
- Vì có chứa sorbitol và sucrose, nên thuốc này bị chống chỉ định trong trường hợp không dung nạp fructose, hội chứng kém hấp thu glucose hoặc galactose, hoặc mọi trường hợp suy giảm sucrase-isomaltase.
- Nếu chế độ ăn có phospho thấp, nhôm hydroxyd có thể gây thiếu hụt phospho.
- Ở bệnh nhân suy thận, nồng độ huyết thanh của cả nhôm và magnesi tăng, ở những bệnh nhân này, dùng lâu dài với nồng độ cao của muối nhôm và magnesi có thể dẫn đến bệnh não, sa sút trí tuệ, thiếu máu hồng cầu nhỏ hay làm xấu hơn tình trạng loãng xương do lọc máu.
- Nhôm hydroxyd có thể không an toàn trên những bệnh nhân tiểu porphyrin đang lọc máu.
- Lưu ý ở bệnh nhân đái tháo đường bởi vì lượng đường có trong viên thuốc
- Nếu triệu chứng kéo dài dai dẳng hơn 10 ngày, hoặc diễn biến xấu hơn, cần tiến hành tầm soát nguyên nhân và đánh giá lại việc điều trị.
Thông tin thành phần Magnesium hydroxide
Là thuốc kháng acid, có tác dụng nhuận tràng.
Magnesium hydroxyd phản ứng với hydrocloric tạo thành magnesi clorid và nước. Khoảng 15 - 30% lượng magnesi clorid vừa tạo ra được hấp thu và sau đó được thải trừ qua nước tiểu ở người có chức năng thận bình thường. Còn lượng magnesi hydroxyd nào chưa chuyển hoá thành magnesi clorid thì có thể được chuyển hoá ở ruột non và được hấp thu không đáng kể.
magnesi hydroxyd tan trong acid dịch vị, giải phóng ra các anion có tác dụng trung hào acid dạ dày, hoặc làm chất đệm cho dịch dạ dày, nhưng không tác động đến sự sản sinh ra dịch dạ dày. Kết quả là pH dạ dày tăng lên, làm giảm triệu chứng tăng acid. Thuốc cũng làm giảm độ acid trong thực quản và làm giảm tác dụng của men pepsin.
Tác dụng này đặc biệt quan trọng ở người bệnh loét tiêu hoá. pH tối ưu của hoạt động pepsin là 1,5 - 2,5, do antacid làm tăng pH dạ dày lên trên 4, nên tác dụng phân giải protein của pepsin là thấp nhất.
Thuốc còn có tác dụng nhuận tràng, nên thường được phối hợp với các nhôm antacid để giảm tác dụng gây táo bón của nhôm antacid.
Tác dụng này đặc biệt quan trọng ở người bệnh loét tiêu hoá. pH tối ưu của hoạt động pepsin là 1,5 - 2,5, do antacid làm tăng pH dạ dày lên trên 4, nên tác dụng phân giải protein của pepsin là thấp nhất.
Thuốc còn có tác dụng nhuận tràng, nên thường được phối hợp với các nhôm antacid để giảm tác dụng gây táo bón của nhôm antacid.
Thuốc được dùng bổ trợ cho các biện pháp khác để giảm đau do loét dạ dày tá tràng và để thúc đẩy liền loét.
Thuốc cũng được dùng để giảm đầy bụng do tăng acid, ợ nóng, khó tiêu và ợ chua (trào ngược dạ dày thực quản).
Cách dùng: thuốc chốgn acid được dùgn theo đường uống, viên thuốc phải nhai kỹ trước khi nuốt.
Đối với bệnh loét dạ dày tá tràng, liều thuốc thường cho theo kinh nghiệm và nhiều liều khác nhau đã được dùng. Ở người loét dạ dày hoặc tá tràng không có biến chứng, cho uống thuốc 1 - 3 giờ sau khi ăn và lúc đi ngủ. Một đợt dùgn thuốc trong khoảng từ 4 - 6 tuần hoặc tới khi vết loét liền.
Ở người bệnh bị trào ngược dạ dày thực quản, ở người bệnh có chảy máu dạ dày hoặc loét do stress, thuốc được dùng mỗi giờ một lần. Với người bệnh chảy máu dạ dày, phải điều chỉnh liều antacid để duy trì được pH dạ dày bằng 3,5.
Ở liều chống acid, thuốc chỉ có tác dụng tẩy nhẹ.
Liều lượng:
Magnesi hydroxyd để chống acid từ 300 - 600 mg cho 1 ngày, tác dụng tẩy nhẹ: 2 - 4 g.
Đối với bệnh loét dạ dày tá tràng, liều thuốc thường cho theo kinh nghiệm và nhiều liều khác nhau đã được dùng. Ở người loét dạ dày hoặc tá tràng không có biến chứng, cho uống thuốc 1 - 3 giờ sau khi ăn và lúc đi ngủ. Một đợt dùgn thuốc trong khoảng từ 4 - 6 tuần hoặc tới khi vết loét liền.
Ở người bệnh bị trào ngược dạ dày thực quản, ở người bệnh có chảy máu dạ dày hoặc loét do stress, thuốc được dùng mỗi giờ một lần. Với người bệnh chảy máu dạ dày, phải điều chỉnh liều antacid để duy trì được pH dạ dày bằng 3,5.
Ở liều chống acid, thuốc chỉ có tác dụng tẩy nhẹ.
Liều lượng:
Magnesi hydroxyd để chống acid từ 300 - 600 mg cho 1 ngày, tác dụng tẩy nhẹ: 2 - 4 g.
Suy chức năng thận nặng (nguy cơ tăng magnesi máu).
các trường hợp mẫn cảm với các antacid chứa magnesi.
Trẻ nhỏ (nguy cơ tăng magnesi huyết), đặc biệt ở trẻ mất nước hoặc trẻ bị suy thận).
các trường hợp mẫn cảm với các antacid chứa magnesi.
Trẻ nhỏ (nguy cơ tăng magnesi huyết), đặc biệt ở trẻ mất nước hoặc trẻ bị suy thận).
Thường gặp: miệng đắng chát, ỉa chảy khi dùng quá liều.
Ít gặp: nôn hoặc buồn nôn, cứng bụng.
Ít gặp: nôn hoặc buồn nôn, cứng bụng.
Lưu ý: Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ