Albunorm 20%
Nhóm thuốc: Máu, Chế phẩm máu - Dung dịch cao phân tử
Dạng bào chế:Dung dịch truyền
Đóng gói:Hộp 1 chai 50ml dịch truyền
Thành phần:
SĐK:8861/QLD-KD
Nhà sản xuất: | Octapharma Pharmazeutika Productions G.m.b.H - ÁO | Estore> | |
Nhà đăng ký: | Công ty CPDP Trung ương CPC 1 | Estore> | |
Nhà phân phối: | Estore> |
Chỉ định:
- Giảm thể tích huyết tương cấp hoặc bán cấp do bỏng, viêm tụy, chấn thương, phẫu thuật.
- Giảm Albumin huyết nặng kèm theo giảm thể tích huyết tương và phù toàn thân trong điều kiện phải hạn chế đưa nước và điện giải và không được tảng thể tích huyết tương.
- Điều trị hỗ trợ cho tăng bilirubin—máu trong bệnh tan huyết sơ sinh.
- Điều trị bổ trợ trong hội chứng suy thở người lớn (ARDS).
- Đế làm loãng máu trong nỗi tắt tuần hoàn tim phổi.
Liều lượng - Cách dùng
Liều dùng albumin phụ thuộc vào tình trạng lâm sàng và đáp ứng của người bệnh và được xác định bằng cách theo dõi huyết áp động mạch, huyết áp tĩnh mạch trung tâm trong khi dùng để tránh tăng quá mức thể tích máu.
Tốc độ truyền albumin là 1ml/phút, có thể tăng tốc độ truyền trong điều trị sốc. Không nên truyền quá 250g/48 giờ. Nếu cần dùng quá liều này phải thay thế bằng huyết tương.
- Sốc do giảm thể tích máu cấp: Liều ban đầu cho người lớn là 25g albumin (125ml dung dịch 20%) và cho trẻ em khoảng 1g/kg. Nếu cần thiết nhắc lại một liều sau 15—30
phút. Khi có xuất huyết có thể phải truyền máu tòan phần.
- Giảm protein huyết: Liều tối đa trong một ngày là 2g/kg thể trọng.
- Bị bỏng: Liều dùng và thời gian tùy thuộc vào diện tích bỏng, liều dùng cần đủ để hồi phục thể tích huyết tương và giảm hiện tượng có đặc máu. Truyền 125m| dung dịch
20% cùng với các dung dịch điện giải.
Để điều trị bỏng không khẩn cấp ở trẻ em, dùng từ 6,25—12,5g.
- Tăng bilirubin huyết ớ trẻ sơ sinh: Dùng 1g/kg thể trọng trước khi truyền thay máu (albumin với liều 1,5 - 2,5g/100m| máu cũng có thế được thêm vào dịch thay máu được truyền).
- Trẻ em :Thông thường liều 1/4—1/2 liều người lớn có thể dùng, hoặc liều có thể tính toán theo 0,6-1g/kg cân nặng (3—5ml human albumin 20%). Tốc độ truyền ớ trẻ em bằng 1/4 tốc độ người lớn.
Có thể dùng trực tiếp theo đường tĩnh mạch hay có thể pha loãng với dung dịch đằng trương (như glucose 5% hoặc sodium chloride 0,9%).
Nếu cần sử dụng với dung lượng lớn, phải làm ẩm thuốc đến nhiệt độ phòng hay nhiệt độ cơ thể trước khi dùng.
CÁCH DÙNG
- Human Albumin 20% nồng độ muối thấp được tiêm truyền trực tiếp bằng đường tĩnh mạch, có thể được pha loãng trong dung dịch đẳng trương (Sodium clorid 0,9%). Như tất cả các dung dịch tiêm truyền khác, nếu truyền với một lượng lớn cần làm ấm dung dịch lên nhiệt độ phòng hoặc nhiệt độ cơ thể trước khi dùng.
- Không dùng dung dịch khi đã bị vẩn đục hay có cặn.
- Nên sử dụng chai thuốc ngay sau khi mở nắp. Bất kỳ dung dịch nào không được sử dụng phải vứt bỏ để tránh nguy cơ nhiễm khuẩn.
- Tốc độ truyền nên được điều chỉnh theo cá nhân và chỉ định, thông thường 1 – 2 ml/phút.
- Human Albumin 20% nồng độ muối thấp không nên trộn chung với các thuốc khác, với máu toàn phần và với hồng cầu cô đặc.
- Không được pha dung dịch Albumin với nước để tiêm truyền vì có thể gây tán huyết cho người bệnh.
Chống chỉ định:
- Tiền sử dị ứng với các chế phẩm có Albumin
- Mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của thuốc.
- Các trạng thái và hậu quả của tăng thể tích máu (ví dụ: tăng thể tích máu ở bệnh đột quỵ, tăng huyết áp) hay loãng máu có thể gây nên những nguy cơ cho người bệnh như:
Suy tim mất bù
Tăng huyết áp
Giãn tĩnh mạch thực quản
Phù phổi
Xuất huyết tạng
Thiếu máu trầm trọng
Vô hiệu do nguyên nhân tại thận và sau thận
Mất nước (trừ phi chất lỏng đủ để tiêm truyền đồng thời)
- Mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của thuốc.
- Các trạng thái và hậu quả của tăng thể tích máu (ví dụ: tăng thể tích máu ở bệnh đột quỵ, tăng huyết áp) hay loãng máu có thể gây nên những nguy cơ cho người bệnh như:
Suy tim mất bù
Tăng huyết áp
Giãn tĩnh mạch thực quản
Phù phổi
Xuất huyết tạng
Thiếu máu trầm trọng
Vô hiệu do nguyên nhân tại thận và sau thận
Mất nước (trừ phi chất lỏng đủ để tiêm truyền đồng thời)
Tác dụng phụ:
- Tác dụng phụ sau khi tiêm truyền Albumin rất hiếm. Hiệu quả không mong muốn như sốt, buồn nôn, nôn mửa, bừng mặt, tụt huyết áp với mạch nhanh, mề đay, khó thở thường biến mất rất nhanh khi tốc độ truyền giảm xuống hay ngưng truyền.
- Shock phản vệ có thể xảy ra ở một vài trường hợp riêng lẻ.
- Nếu có xuất hiện tác dụng phụ cần giảm tốc độ truyền hoặc ngưng truyền cho đến khi các triệu chứng đó biến mất. Nếu phản ứng trầm trọng kéo dài sau khi ngưng truyền, nên chọn chế độ điều trị thích hợp. Trong trường hợp shock hay mẫn cảm, nên tuân theo chế độ điều trị shock.
- Bệnh nhân nên thông báo những tác dụng không mong muốn không đề cập ở trên cho bác sĩ hay dược sĩ.
- Khi sử dụng các chế phẩm làm từ máu người hoặc huyết tương, những sản phẩm gây bệnh không hoàn toàn bị loại trừ do có thể có những mầm bệnh mà cho đến nay khoa học chưa phát hiện ra.
- Tuy nhiên các tác nhân gây bệnh đã được giảm thiểu do áp dụng những biện pháp kiểm tra nghiêm ngặt để lựa chọn máu của người cho. Ngoài ra, còn bao gồm cả phương pháp loại trừ virus và/hoặc khử hoạt tính (phân đoạn ethanol lạnh, làm nóng ở 60oC trong 10 giờ) trong quá trình sản xuất.
- Shock phản vệ có thể xảy ra ở một vài trường hợp riêng lẻ.
- Nếu có xuất hiện tác dụng phụ cần giảm tốc độ truyền hoặc ngưng truyền cho đến khi các triệu chứng đó biến mất. Nếu phản ứng trầm trọng kéo dài sau khi ngưng truyền, nên chọn chế độ điều trị thích hợp. Trong trường hợp shock hay mẫn cảm, nên tuân theo chế độ điều trị shock.
- Bệnh nhân nên thông báo những tác dụng không mong muốn không đề cập ở trên cho bác sĩ hay dược sĩ.
- Khi sử dụng các chế phẩm làm từ máu người hoặc huyết tương, những sản phẩm gây bệnh không hoàn toàn bị loại trừ do có thể có những mầm bệnh mà cho đến nay khoa học chưa phát hiện ra.
- Tuy nhiên các tác nhân gây bệnh đã được giảm thiểu do áp dụng những biện pháp kiểm tra nghiêm ngặt để lựa chọn máu của người cho. Ngoài ra, còn bao gồm cả phương pháp loại trừ virus và/hoặc khử hoạt tính (phân đoạn ethanol lạnh, làm nóng ở 60oC trong 10 giờ) trong quá trình sản xuất.
Chú ý đề phòng:
PHỤ NỮ CÓ THAI VÀ CHO CON BÚ
Độ an toàn của albumin người dùng cho phụ nữ có thai chưa được xác định. Những nghiên cứu thực hiện trên động vật không đủ để đánh giá độ an toàn trong quá trình sinh sản, phát triển của phôi hay bào thai, phụ nữ thời kỳ thai nghén cũng như quá trình phát triển trước và sau khi sanh. Tuy nhiên, Albumin người là một thành phần thông thường của máu người. Vì vậy, human Albumin 20% nồng độ muối thấp nếu cần thiết có thể được sử dụng cho phụ nữ có thai và cho con bú.
ĐỀ PHÒNG
- Hiệu quả thẩm thấu keo của Human Albumin 20% nồng độ muối thấp xấp xỉ bằng bốn lần hiệu quả của huyết tương. Vì vậy, khi có chỉ định dùng albumin nồng độ cao, cần theo dõi cẩn thận để đảm bảo bù nước cho bệnh nhân đầy đủ và đề phòng sự quá tải tuần hoà và tăng hydrat hoá.
- Nếu thể tích của Human Albumin 20% nồng độ muối thấp cần dùng trên 200 ml nên bổ sung dung dịch chất điện giải để duy trì cân bằng dịch lỏng ở mức bình thường. Có thể kết hợp xen kẽ dùng với albumin 5%.
- Nếu thay thế một lượng tương đối lớn, cần kiểm tra sự đông máu & haematocrit. Phải đảm bảo bổ sung đầy đủ các thành phần khác của máu (yếu tố đông máu, chất điện giải, tiểu cầu và hồng cầu). Nếu haematocrit giảm xuống 30% nên sử dụng hồng cầu cô đặc để duy trì khả năng vận chuyển oxy của máu.
- Phải theo dõi bệnh nhân ít nhất 20 phút sau khi tiêm truyền.
Độ an toàn của albumin người dùng cho phụ nữ có thai chưa được xác định. Những nghiên cứu thực hiện trên động vật không đủ để đánh giá độ an toàn trong quá trình sinh sản, phát triển của phôi hay bào thai, phụ nữ thời kỳ thai nghén cũng như quá trình phát triển trước và sau khi sanh. Tuy nhiên, Albumin người là một thành phần thông thường của máu người. Vì vậy, human Albumin 20% nồng độ muối thấp nếu cần thiết có thể được sử dụng cho phụ nữ có thai và cho con bú.
ĐỀ PHÒNG
- Hiệu quả thẩm thấu keo của Human Albumin 20% nồng độ muối thấp xấp xỉ bằng bốn lần hiệu quả của huyết tương. Vì vậy, khi có chỉ định dùng albumin nồng độ cao, cần theo dõi cẩn thận để đảm bảo bù nước cho bệnh nhân đầy đủ và đề phòng sự quá tải tuần hoà và tăng hydrat hoá.
- Nếu thể tích của Human Albumin 20% nồng độ muối thấp cần dùng trên 200 ml nên bổ sung dung dịch chất điện giải để duy trì cân bằng dịch lỏng ở mức bình thường. Có thể kết hợp xen kẽ dùng với albumin 5%.
- Nếu thay thế một lượng tương đối lớn, cần kiểm tra sự đông máu & haematocrit. Phải đảm bảo bổ sung đầy đủ các thành phần khác của máu (yếu tố đông máu, chất điện giải, tiểu cầu và hồng cầu). Nếu haematocrit giảm xuống 30% nên sử dụng hồng cầu cô đặc để duy trì khả năng vận chuyển oxy của máu.
- Phải theo dõi bệnh nhân ít nhất 20 phút sau khi tiêm truyền.
Bảo quản:
Nhiệt độ 2oC - 8oC, tránh ánh sáng, đặc biệt lưu ý hông được để ở ngăn đá.
Bất kỳ dung dịch nào không sử dụng phải vứt bỏ để tránh nguy cơ nhiễm khuẩn.
Không dùng dung dịch đã bị đục hay có chất lắng.
Bất kỳ dung dịch nào không sử dụng phải vứt bỏ để tránh nguy cơ nhiễm khuẩn.
Không dùng dung dịch đã bị đục hay có chất lắng.
Thông tin thành phần Albumin
Albumin là thuốc tăng thể tích máu, thuốc chống tăng bilirubin huyết.
Người ta chưa thấy có ca viêm gan siêu vi nào được biết do truyền Albumin (NGƯỜI) U.S.P., Albumin cả. Albumin là protein hình cầu, tính hòa tan cao (trọng lượng phân tử 66.500) tạo 70-80% áp suất keo của huyết tương. Vì vậy, nó rất quan trọng trong điều hòa áp suất thẩm thấu của huyết tương. Albumin 5% tạo áp suất thẩm thấu tương đương huyết tương người cùng thể tích, nó làm tăng thể tích huyết tương tương đương với thể tích dịch truyền vào. Albumin 20% tạo áp suất thẩm thấu tương đương 4 lần áp suất thẩm thấu của huyết tương người, nó làm tăng thể tích huyết tương tương đương 2,5 lần thể tích dịch truyền vào trong 15 phút, nếu người được truyền được cung cấp nước đầy đủ. Albumin 25% tạo áp suất thẩm thấu tương đương 5 lần áp suất thẩm thấu của huyết tương người, nó làm tăng thể tích huyết tương tương đương 3,5 lần thể tích dịch truyền vào trong 15 phút, nếu người được truyền được cung cấp nước đầy đủ. Việc tăng thêm thể tích sẽ làm giảm độ cô đặc máu và độ nhớt máu. Mức độ và thời gian tăng thể tích tùy vào thể tích máu ban đầu. Khi điều trị bệnh nhân với thể tích máu giảm, tác dụng của albumin truyền vào tồn tại trong nhiều giờ. Ðối với bệnh nhân có thể tích máu bình thường, sự pha loãng máu kéo dài trong thời gian ngắn hơn. Albumin đồng thời cũng là protein vận chuyển và gắn kết với thuốc hoặc độc chất lưu thông trong máu. Trong vài trường hợp, chức năng vận chuyển này được chỉ định. Khi đó nên dùng dung dịch 25%.
Albumin được phân bố ở dịch ngoại bào và hơn 60% nằm trong khu vực ngoại mạch. Tổng số albumin trong cơ thể người 70kg tương đương 320g, có chu kỳ tuần hoàn 15-20 ngày, trung bình 15g một ngày.
Albumin được phân bố ở dịch ngoại bào và hơn 60% nằm trong khu vực ngoại mạch. Tổng số albumin trong cơ thể người 70kg tương đương 320g, có chu kỳ tuần hoàn 15-20 ngày, trung bình 15g một ngày.
Albumin là protein quan trọng nhất của huyết thanh tham gia vào 2 chức năng chính là duy trì 70 - 80% áp lực thẩm thấu keo trong huyết tương và liên kết vận chuyển các chất có phân tử nhỏ như bilirubin, hormon steroid, acid béo và các thuốc có trong máu.
Tác dụng điều trị của albumin có liên quan đến tác dụng trên áp lực thẩm thấu keo của huyết tương, nó có thể đảm nhiệm tới 60 - 80% áp lực thẩm thấu keo đó, trong trường hợp nồng độ albumin huyết thanh bình thường 40 - 50 g/l.
Truyền 1 g albumin vào máu có thể làm giảm hematocrit và độ nhớt của máu.
Tác dụng điều trị của albumin có liên quan đến tác dụng trên áp lực thẩm thấu keo của huyết tương, nó có thể đảm nhiệm tới 60 - 80% áp lực thẩm thấu keo đó, trong trường hợp nồng độ albumin huyết thanh bình thường 40 - 50 g/l.
Truyền 1 g albumin vào máu có thể làm giảm hematocrit và độ nhớt của máu.
Albumin 5%:
1. Ðiều trị sốc giảm thể tích.
2. Giảm albumin máu trầm trọng. Tuy nhiên dung dịch albumin chỉ điều trị triệu chứng, nên phối hợp với điều trị nguyên nhân.
3. Phụ trợ trong lọc thận nhân tạo và phẫu thuật có tuần hoàn ngoài cơ thể.
Trong trường hợp đòi hỏi dịch keo nồng độ cao và ít cần dịch nên sử dụng loại 25%.
Albumin 20% và 25%:
1. Ðiều trị sốc giảm thể tích.
2. Phụ trợ trong lọc thận nhân tạo cho bệnh nhân lọc thận dài ngày hoặc cho bệnh nhân bị quá tải tuần hoàn và không dung nạp thể tích lớn dung dịch muối trong điều trị sốc hoặc hạ huyết áp.
3. Trong các phẫu thuật tim phổi; tuy nhiên, chưa xác lập được chế độ điều trị tối ưu.
Có thể được chỉ định:
- Hội chứng suy hô hấp cấp ở người lớn (ARDS).
- Chấn thương nặng hoặc phẫu thuật làm sự mất albumin gia tăng hoặc sự tổng hợp không đầy đủ.
- Thận hư cấp không đáp ứng điều trị với cyclophosphamid hoặc steroid. Ðiều trị bằng steroid có thể làm tăng phù nề mà có thể đáp ứng với điều trị phối hợp albumin và thuốc lợi tiểu.
- Suy gan cấp hoặc cổ chướng, điều trị thay đổi tùy từng bệnh nhân.
Trừ phi nguyên nhân gây giảm albumin huyết được điều chỉnh, truyền albumin chỉ làm mất các triệu chứng. Không có lý do giá trị nào dùng albumin như chất dinh dưỡng truyền tĩnh mạch.
Sử dụng cho trẻ em: Albumin (Người) U.S.P. 20% và 25% được chỉ định phối hợp truyền thay máu trong điều trị tăng bilirubin huyết sơ sinh. Sự sử dụng ALBUMIN (NGƯỜI) U.S.P, Albumin cho trẻ em chưa được đánh giá trên lâm sàng. Vì vậy, bác sĩ nên cân nhắc giữa nguy cơ và lợi ích của sự dùng Albumin (Người) cho trẻ em.
1. Ðiều trị sốc giảm thể tích.
2. Giảm albumin máu trầm trọng. Tuy nhiên dung dịch albumin chỉ điều trị triệu chứng, nên phối hợp với điều trị nguyên nhân.
3. Phụ trợ trong lọc thận nhân tạo và phẫu thuật có tuần hoàn ngoài cơ thể.
Trong trường hợp đòi hỏi dịch keo nồng độ cao và ít cần dịch nên sử dụng loại 25%.
Albumin 20% và 25%:
1. Ðiều trị sốc giảm thể tích.
2. Phụ trợ trong lọc thận nhân tạo cho bệnh nhân lọc thận dài ngày hoặc cho bệnh nhân bị quá tải tuần hoàn và không dung nạp thể tích lớn dung dịch muối trong điều trị sốc hoặc hạ huyết áp.
3. Trong các phẫu thuật tim phổi; tuy nhiên, chưa xác lập được chế độ điều trị tối ưu.
Có thể được chỉ định:
- Hội chứng suy hô hấp cấp ở người lớn (ARDS).
- Chấn thương nặng hoặc phẫu thuật làm sự mất albumin gia tăng hoặc sự tổng hợp không đầy đủ.
- Thận hư cấp không đáp ứng điều trị với cyclophosphamid hoặc steroid. Ðiều trị bằng steroid có thể làm tăng phù nề mà có thể đáp ứng với điều trị phối hợp albumin và thuốc lợi tiểu.
- Suy gan cấp hoặc cổ chướng, điều trị thay đổi tùy từng bệnh nhân.
Trừ phi nguyên nhân gây giảm albumin huyết được điều chỉnh, truyền albumin chỉ làm mất các triệu chứng. Không có lý do giá trị nào dùng albumin như chất dinh dưỡng truyền tĩnh mạch.
Sử dụng cho trẻ em: Albumin (Người) U.S.P. 20% và 25% được chỉ định phối hợp truyền thay máu trong điều trị tăng bilirubin huyết sơ sinh. Sự sử dụng ALBUMIN (NGƯỜI) U.S.P, Albumin cho trẻ em chưa được đánh giá trên lâm sàng. Vì vậy, bác sĩ nên cân nhắc giữa nguy cơ và lợi ích của sự dùng Albumin (Người) cho trẻ em.
Albumin dùng tiêm truyền tĩnh mạch. Tổng liều tùy từng cá nhân.
Ở người lớn liều tiêm truyền ban đầu là 500 mL (Albumin 5%), 100mL (Albumin 20%, 25%). Liều thêm vào tùy vào chỉ định bệnh lý.
Khi điều trị bệnh nhân bị sốc với lượng máu giảm nhiều, Albumin cần được truyền càng nhanh càng tốt để cải thiện tình trạng bệnh lý và phục hồi thể tích máu, 15-30 phút sau có thể lặp lại nếu liều ban đầu không đủ. Ở bệnh nhân có thể tích máu bình thường hoặc giảm nhẹ, tốc độ truyền là 1-2mL/phút (Albumin 5%), 1mL/phút (Albumin 20%, 25%).
Nếu sự pha loãng Albumin 20%, 25% cần thiết trên lâm sàng, dung dịch pha loãng thích hợp là Clorua Natri 0,9% vô trùng hoặc Dextrose 5% vô trùng trong Nước.
Sử dụng ở trẻ em: Sử dụng ALBUMIN (NGƯỜI) U.S.P, Albumin ở trẻ em chưa được đánh giá trên lâm sàng. Liều lượng thay đổi tùy tình trạng bệnh lý và cân nặng. Tiêu biểu, liều 1/4-1/2 liều người lớn có thể dùng, hoặc liều có thể tính toán theo 0,6-1g/kg cân nặng (12-20mL Albumin 5%, 3-5mL Albumin 20% hay 2,4-4mL Albumin 25%). Tốc độ truyền ở trẻ em bằng 1/4 tốc độ người lớn.
Albumin 20% & Albumin 25%: Ðối với vàng da tán huyết sơ sinh, liều thích hợp để gắn bilirubin huyết thanh tự do là 1g/kg cân nặng trong suốt quá trình.
Chế phẩm cần được kiểm tra bằng mắt để phát hiện cặn lắng và sự đổi màu trước khi đem dùng, bất cứ khi nào dung dịch và chai cho phép.
Sử dụng với bộ tiêm truyền:
Bỏ nắp nhựa trên đầu lọ, bộc lộ nắp cao su. Khử trùng nắp cao su không để cồn tồn đọng. Tuân theo kỹ thuật vô trùng và chuẩn bị dụng cụ tiêm vô trùng như sau
1. Ðóng khóa của bộ dây truyền (chảy tương đương 15 giọt/mL Albumin 5% và 19 giọt/mL Albumin 20% hay 25%).
2. Lật ngược chai chọc kim thẳng vào chính giữa nắp. Không chọc nghiêng hoặc xoay vặn.
3. Lập tức lật ngược chai để tạo tự động mức dịch thích hợp trong buồng nhỏ giọt (đầy một nửa).
4. Lắp kim tiêm vào bộ dây truyền, mở khóa và đuổi không khí khỏi kim và dây truyền, rồi đóng khóa.
5. Tiêm tĩnh mạch và điều chỉnh giọt.
6. Bỏ hết dụng cụ tiêm truyền sau khi sử dụng. Bỏ hết thuốc thừa.
Khi bộ tiêm truyền không được sử dụng:
Bỏ nắp nhựa trên đầu lọ, bộc lộ nắp cao su. Khử trùng nắp cao su không để cồn tồn đọng. Tuân theo kỹ thuật vô trùng và chuẩn bị dụng cụ tiêm vô trùng như sau
1. Dùng kỹ thuật vô trùng, nối kim lọc với ống tiêm nhựa vô trùng sử dụng một lần.
2. Chọc kim vào chai ALBUMIN (NGƯỜI) U.S.P, Albumin.
3. Rút Albumin từ lọ vào ống tiêm.
4. Lấy kim lọc khỏi ống tiêm.
5. Gắn kim thích hợp vào ống chích.
6. Bỏ hết dụng cụ tiêm truyền sau khi sử dụng. Bỏ hết thuốc thừa.
Ở người lớn liều tiêm truyền ban đầu là 500 mL (Albumin 5%), 100mL (Albumin 20%, 25%). Liều thêm vào tùy vào chỉ định bệnh lý.
Khi điều trị bệnh nhân bị sốc với lượng máu giảm nhiều, Albumin cần được truyền càng nhanh càng tốt để cải thiện tình trạng bệnh lý và phục hồi thể tích máu, 15-30 phút sau có thể lặp lại nếu liều ban đầu không đủ. Ở bệnh nhân có thể tích máu bình thường hoặc giảm nhẹ, tốc độ truyền là 1-2mL/phút (Albumin 5%), 1mL/phút (Albumin 20%, 25%).
Nếu sự pha loãng Albumin 20%, 25% cần thiết trên lâm sàng, dung dịch pha loãng thích hợp là Clorua Natri 0,9% vô trùng hoặc Dextrose 5% vô trùng trong Nước.
Sử dụng ở trẻ em: Sử dụng ALBUMIN (NGƯỜI) U.S.P, Albumin ở trẻ em chưa được đánh giá trên lâm sàng. Liều lượng thay đổi tùy tình trạng bệnh lý và cân nặng. Tiêu biểu, liều 1/4-1/2 liều người lớn có thể dùng, hoặc liều có thể tính toán theo 0,6-1g/kg cân nặng (12-20mL Albumin 5%, 3-5mL Albumin 20% hay 2,4-4mL Albumin 25%). Tốc độ truyền ở trẻ em bằng 1/4 tốc độ người lớn.
Albumin 20% & Albumin 25%: Ðối với vàng da tán huyết sơ sinh, liều thích hợp để gắn bilirubin huyết thanh tự do là 1g/kg cân nặng trong suốt quá trình.
Chế phẩm cần được kiểm tra bằng mắt để phát hiện cặn lắng và sự đổi màu trước khi đem dùng, bất cứ khi nào dung dịch và chai cho phép.
Sử dụng với bộ tiêm truyền:
Bỏ nắp nhựa trên đầu lọ, bộc lộ nắp cao su. Khử trùng nắp cao su không để cồn tồn đọng. Tuân theo kỹ thuật vô trùng và chuẩn bị dụng cụ tiêm vô trùng như sau
1. Ðóng khóa của bộ dây truyền (chảy tương đương 15 giọt/mL Albumin 5% và 19 giọt/mL Albumin 20% hay 25%).
2. Lật ngược chai chọc kim thẳng vào chính giữa nắp. Không chọc nghiêng hoặc xoay vặn.
3. Lập tức lật ngược chai để tạo tự động mức dịch thích hợp trong buồng nhỏ giọt (đầy một nửa).
4. Lắp kim tiêm vào bộ dây truyền, mở khóa và đuổi không khí khỏi kim và dây truyền, rồi đóng khóa.
5. Tiêm tĩnh mạch và điều chỉnh giọt.
6. Bỏ hết dụng cụ tiêm truyền sau khi sử dụng. Bỏ hết thuốc thừa.
Khi bộ tiêm truyền không được sử dụng:
Bỏ nắp nhựa trên đầu lọ, bộc lộ nắp cao su. Khử trùng nắp cao su không để cồn tồn đọng. Tuân theo kỹ thuật vô trùng và chuẩn bị dụng cụ tiêm vô trùng như sau
1. Dùng kỹ thuật vô trùng, nối kim lọc với ống tiêm nhựa vô trùng sử dụng một lần.
2. Chọc kim vào chai ALBUMIN (NGƯỜI) U.S.P, Albumin.
3. Rút Albumin từ lọ vào ống tiêm.
4. Lấy kim lọc khỏi ống tiêm.
5. Gắn kim thích hợp vào ống chích.
6. Bỏ hết dụng cụ tiêm truyền sau khi sử dụng. Bỏ hết thuốc thừa.
Albumin chống chỉ định ở bệnh nhân thiếu máu nặng hoặc suy tim với thể tích máu nội mạch bình thường hoặc tăng.
Sự sử dụng Albumin thì chống chỉ định ở bệnh nhân có bệnh sử dị ứng với sản phẩm này.
Sự sử dụng Albumin thì chống chỉ định ở bệnh nhân có bệnh sử dị ứng với sản phẩm này.
Phản ứng dị ứng có thể xảy ra gây sốt, ớn lạnh, nổi mẩn, buồn nôn, ói mửa, tim đập nhanh và hạ huyết áp. Nếu phản ứng xảy ra, truyền chậm hoặc ngưng truyền có thể làm mất các triệu chứng trên. Nếu đã ngưng truyền và bệnh nhân đòi hỏi phải truyền ALBUMIN (NGƯỜI) U.S.P, Albumin, nên dùng sản phẩm của lô khác.
Albumin, đặc biệt nếu truyền nhanh, có thể gây quá tải dẫn đến phù phổi.
Albumin, đặc biệt nếu truyền nhanh, có thể gây quá tải dẫn đến phù phổi.
Lưu ý: Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ