Femoston conti

Nhóm thuốc: Hocmon, Nội tiết tố
Dạng bào chế:Viên nén bao phim
Đóng gói:Hộp 4 vỉ x 25 viên
Thành phần:
Hàm lượng:
1mg/5mg
SĐK:VN-5645-10
Nhà sản xuất: | Solvay Pharm B.V - HÀ LAN | Estore> | |
Nhà đăng ký: | Solvay Pharm GmbH | Estore> | |
Nhà phân phối: | Estore> |
Chỉ định:
Estrogen là hormone quyết đinh nét nữ tính, làn da hồng hào, “đôi gò bồng đào” nảy nở… Đây là hormone được tiết ra từ buồng trứng của người phụ nữ. Và càn lớn tuổi thì hormone càng bị suuy giảm, đặc biệt là khi bước vào tầm tuổi từ 40 trở ra, buồng trứng bắt đầu suy giảm và ngưng trệ hoạt động. Chính vì thế, nó không thể tiết ra đủ lượng estrogen cần thiết cho cơ thể nữa. Khi estrogen không đáp ứng đủ đầy sẽ mở ra một giai đoạn mới cho chị em phụ nữ - giai đoạn mãn kinh.
Các triệu chứng của mãn kinh như bốc hỏa, hay nổi nóng, mụ trứng cá, nám, khô âm đạo, tăng cân, rụng tóc, giảm ham muốn và thay đổi các tâm sinh lý, loãng xương… Các triệu chứng đã ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của phụ nữ, ảnh hưởng đến hôn nhân và hạnh phúc.
Thuốc điều trị các triệu chứng mãn kinh Femoston Conti có chứa dydrogesterone và estradiol trong thành phần. Đây là những hình thức của nữ hormon sinh dục estrogen và progestogen.
Nếu dydrogesterone cân bằng lại hormone progestogen thì estradiol cân bằng lại hormone estrogent trong cơ thể chị em phụ nữ. Nhờ đó, giảm các triệu chứng mãn kinh, giúp tâm trạng phấn chấn, da dẻ hồng hào, chống rụng tóc, giảm bốc hỏa, khắc phục hiện tượng khô âm đạo, phục hồi xương khớp dẻo dai… Để thời kì mãn kinh đi qua thật dễ dàng.
Thuốc điều trị các triệu chứng mãn kinh Femoston Conti mang hiệu quả cao mà lại an toàn và ít tác dụng phụ.
Chỉ định:
Điều trị các triệu chứng mãn kinh (cơn bốc hỏa, khô âm đạo), phòng gãy xương do loãng xương, giảm nguy cơ đau tim, đột quỵ, loạn kinh nguyệt.
Liều lượng - Cách dùng
Uống 1 lần/ngày.
Cách dùng:
Có thể dùng lúc đói hoặc no
Chống chỉ định:
Mẫn cảm với các thành phần của thuốc.
Thời kỳ mang thai, cho con bú;
Thời kỳ mang thai, cho con bú;
Tác dụng phụ:
Nhức đầu;
Triệu chứng tiêu hóa;
Chảy máu (đốm);
đau ngực hoặc đau nhức;
Tâm trạng lâng lâng.
Hầu hết các tác dụng phụ là tạm thời và sẽ biến mất trong vòng một vài tuần. Tham khảo ý kiến bác sĩ nếu phản ứng phụ là dai dẳng.
Triệu chứng tiêu hóa;
Chảy máu (đốm);
đau ngực hoặc đau nhức;
Tâm trạng lâng lâng.
Hầu hết các tác dụng phụ là tạm thời và sẽ biến mất trong vòng một vài tuần. Tham khảo ý kiến bác sĩ nếu phản ứng phụ là dai dẳng.
Chú ý đề phòng:
Femoston thường được dùng cho phụ nữ không còn trong độ tuổi sinh nở. Những lời khuyên sau đây áp dụng đối với những phụ nữ không thuộc nhóm này:
Không sử dụng Femoston nếu bạn đang mang thai hoặc cho con bú, trừ khi có lời khuyên của bác sĩ. Femoston không cung cấp biện pháp tránh thai. Nếu cần thiết, bạn nên sử dụng một biện pháp tránh thai của một số loại để tránh mang thai.
Vị thuốc này không tương tác với rượu hoặc ảnh hưởng đến khả năng lái xe một cách an toàn.
Không sử dụng Femoston nếu bạn đang mang thai hoặc cho con bú, trừ khi có lời khuyên của bác sĩ. Femoston không cung cấp biện pháp tránh thai. Nếu cần thiết, bạn nên sử dụng một biện pháp tránh thai của một số loại để tránh mang thai.
Vị thuốc này không tương tác với rượu hoặc ảnh hưởng đến khả năng lái xe một cách an toàn.
Thông tin thành phần Estradiol
Estradiol có chứa estrogen dưới dạng estradiol benzoate.
- Hấp thu: Estradiol được hấp thu tốt qua da, niêm mạc và đường tiêu hoá.
- Phân bố: thuốc được phân bố rộng rãi trong cơ thể và có nồng độ cao ở các cơ quan đích của hormon sinh dục. Trong máu có khoảng 60% estradiol liên kết với albumin, 38% kết hợp với globulin liên kết hormon sinh dục và 2% ở dạng tự do.
- Chuyển hoá: Estradiol chuyển hoá nhiều ở gan, chủ yếu chuyển thành estron, estriol và các dạng liên hợp như glucuronid hoặc sulfat. Estradiol cũng có quá trình tái tuần hoàn ruột gan thông qua liên hợp với sulfat và glucuronid ở gan, bài tiết các chất liên hợp ở mật vào ruột và tiếp theo là tái hấp thu vào máu.
- Thải trừ: Estradiol chủ yếu bài tiết vào nước tiểu và một lượng nhỏ vào phân, dưới 1% bài tiết nguyên dạng trong nước tiểu và 50-80% bài tiết dưới dạng liên hợp.
- Phân bố: thuốc được phân bố rộng rãi trong cơ thể và có nồng độ cao ở các cơ quan đích của hormon sinh dục. Trong máu có khoảng 60% estradiol liên kết với albumin, 38% kết hợp với globulin liên kết hormon sinh dục và 2% ở dạng tự do.
- Chuyển hoá: Estradiol chuyển hoá nhiều ở gan, chủ yếu chuyển thành estron, estriol và các dạng liên hợp như glucuronid hoặc sulfat. Estradiol cũng có quá trình tái tuần hoàn ruột gan thông qua liên hợp với sulfat và glucuronid ở gan, bài tiết các chất liên hợp ở mật vào ruột và tiếp theo là tái hấp thu vào máu.
- Thải trừ: Estradiol chủ yếu bài tiết vào nước tiểu và một lượng nhỏ vào phân, dưới 1% bài tiết nguyên dạng trong nước tiểu và 50-80% bài tiết dưới dạng liên hợp.
Trong giai đoạn mãn kinh, sự giảm và dần dần sau đó là mất hẳn estradiol do buồng trứng tiết ra có thể dẫn đến rối loạn quá trình điều nhiệt, sinh ra những cơn bốc hỏa kết hợp với rối loạn giấc ngủ và tăng tiết mồ hôi, teo niêm mạc đường sinh dục dẫn đến khô âm đạo, đau khi giao hợp và tiểu tiện khộng kìm được. Có một số dấu hiệu tuy không đặc hiệu nhưng cũng nằm trong hội chứng tiền mãn kinh là bệnh nhân kêu đau thắt ngực, đánh trống ngực, kích thích, bồn chồn, uể oải, giảm khả năng tập trung, hay quên, mất hứng thú tình dục và hay đau khớp và cơ. Dùng liệu pháp thay thế hormone (HRT) có thể làm đỡ các triệu chứng trên vì đã bù được sự thiếu estrogen ở phụ nữ sau mãn kinh.
Lượng hormone vừa đủ trong Estradiol làm giảm được xốp xương và làm chậm hoặc ngừng quá trình mất xương sau mãn kinh. HRT cũng có ảnh hưởng tốt trên hàm lượng collagen và độ dày của da, nhờ đó có thể làm chậm quá trình tạo nếp nhăn trên da.
HRT cũng làm thay đổi thành phần lipid máu: giảm cholesterol toàn phần và LDL-cholesterol nhưng lại tăng HDL-cholesterol và triglycerid. Tác dụng trên chuyển hóa có thể giảm bớt nếu thêm progesteron. Nói chung, tác dụng trên chuyển hóa của HRT có thể được xem là có lợi vì nhờ đó mà giảm được nguy cơ bệnh tim mạch ở phụ nữ sau mãn kinh.
Việc thêm progesteron vào liệu pháp thay thế estrogen như Estradiol trong vòng ít nhất là 10 ngày cho mỗi chu kỳ được khuyến cáo khi dùng cho phụ nữ còn tử cung nguyên vẹn. Biện pháp này làm giảm bớt nguy cơ tăng sản nội mạc tử cung và tránh được nguy cơ adenocarcinom ở những phụ nữ này. Việc thêm progesteron và HRT không ngăn cản hiệu quả của estrogen đối với những chỉ định đã nêu.
Lượng hormone vừa đủ trong Estradiol làm giảm được xốp xương và làm chậm hoặc ngừng quá trình mất xương sau mãn kinh. HRT cũng có ảnh hưởng tốt trên hàm lượng collagen và độ dày của da, nhờ đó có thể làm chậm quá trình tạo nếp nhăn trên da.
HRT cũng làm thay đổi thành phần lipid máu: giảm cholesterol toàn phần và LDL-cholesterol nhưng lại tăng HDL-cholesterol và triglycerid. Tác dụng trên chuyển hóa có thể giảm bớt nếu thêm progesteron. Nói chung, tác dụng trên chuyển hóa của HRT có thể được xem là có lợi vì nhờ đó mà giảm được nguy cơ bệnh tim mạch ở phụ nữ sau mãn kinh.
Việc thêm progesteron vào liệu pháp thay thế estrogen như Estradiol trong vòng ít nhất là 10 ngày cho mỗi chu kỳ được khuyến cáo khi dùng cho phụ nữ còn tử cung nguyên vẹn. Biện pháp này làm giảm bớt nguy cơ tăng sản nội mạc tử cung và tránh được nguy cơ adenocarcinom ở những phụ nữ này. Việc thêm progesteron và HRT không ngăn cản hiệu quả của estrogen đối với những chỉ định đã nêu.
Ðiều trị thay thế hormone (HRT) những trường hợp có dấu hiệu thiếu estrogen sau mãn kinh hoặc do bị cắt buồng trứng.
Phòng ngừa xốp xương sau mãn kinh.
Phòng ngừa xốp xương sau mãn kinh.
Thăm khám lâm sàng:
Phải biết rõ bệnh sử của bệnh nhân và thăm khám lâm sàng cẩn thận khi bắt đầu sử dụng liệu pháp HRT. Nắm vững chống chỉ định, cảnh báo và lặp lại điều này thường kỳ trong quá trình điều trị. Chu kỳ thăm khám và những việc cần làm khi thăm khám phải tuân theo qui định hướng dẫn thực hành điều trị và tùy thuộc từng bệnh nhân nhưng nói chung bao gồm kiểm tra các cơ quan vùng chậu, làm phết tế bào cổ tử cung định kỳ, khám bụng, ngực và đo huyết áp.
Người lớn, kể cả người cao tuổi:
Nếu bệnh nhân còn tử cung nguyên vẹn và vẫn còn kinh nguyệt, nên phối hợp Estradiol với progesterol trong vòng 5 ngày đầu của chu kỳ kinh nguyệt. Tuy nhiên, nếu bệnh nhân có chu kỳ kinh nguyệt thất thường hoặc đã mãn kinh thì có thể bắt đầu bất kỳ lúc nào nhưng phải loại trừ khả năng có thai.
Liều lượng:
1 viên Estradiol, uống hàng ngày.
Cách dùng:
Mỗi vỉ dùng trong 28 ngày. Ðiều trị liên tục nghĩa là khi hết vỉ này phải uống tiếp ngay vỉ khác, không được gián đoạn.
Chế độ điều trị phối hợp:
Ở phụ nữ còn tử cung nguyên vẹn, nên điều trị phối hợp với một loại progestogen thích hợp trong vòng 10-14 ngày mỗi chu kỳ 4 tuần (chế độ HRT xen kẽ) hoặc uống đồng thời progestogen với estrogen (chế độ HRT phối hợp).
Ðể điều trị thành công, bác sĩ phải tìm cách giải thích để bệnh nhân hiểu cách dùng phối hợp và đảm bảo bệnh nhân tuân thủ chế độ điều trị đã khuyến cáo.
Cách uống thuốc: nuốt nguyên viên với một ít nước.
Bệnh nhân có thể uống thuốc vào bất kỳ giờ nào trong ngày nhưng khi đã chọn được giờ thích hợp thì phải cố định giờ uống hàng ngày trong suốt quá trình điều trị. Nếu quên uống vào giờ đã qui định thì uống ngay khi nhớ ra trong vòng 12-24 giờ. Khi điều trị bị gián đoạn lâu, có thể gặp chảy máu bất thường.
Phải biết rõ bệnh sử của bệnh nhân và thăm khám lâm sàng cẩn thận khi bắt đầu sử dụng liệu pháp HRT. Nắm vững chống chỉ định, cảnh báo và lặp lại điều này thường kỳ trong quá trình điều trị. Chu kỳ thăm khám và những việc cần làm khi thăm khám phải tuân theo qui định hướng dẫn thực hành điều trị và tùy thuộc từng bệnh nhân nhưng nói chung bao gồm kiểm tra các cơ quan vùng chậu, làm phết tế bào cổ tử cung định kỳ, khám bụng, ngực và đo huyết áp.
Người lớn, kể cả người cao tuổi:
Nếu bệnh nhân còn tử cung nguyên vẹn và vẫn còn kinh nguyệt, nên phối hợp Estradiol với progesterol trong vòng 5 ngày đầu của chu kỳ kinh nguyệt. Tuy nhiên, nếu bệnh nhân có chu kỳ kinh nguyệt thất thường hoặc đã mãn kinh thì có thể bắt đầu bất kỳ lúc nào nhưng phải loại trừ khả năng có thai.
Liều lượng:
1 viên Estradiol, uống hàng ngày.
Cách dùng:
Mỗi vỉ dùng trong 28 ngày. Ðiều trị liên tục nghĩa là khi hết vỉ này phải uống tiếp ngay vỉ khác, không được gián đoạn.
Chế độ điều trị phối hợp:
Ở phụ nữ còn tử cung nguyên vẹn, nên điều trị phối hợp với một loại progestogen thích hợp trong vòng 10-14 ngày mỗi chu kỳ 4 tuần (chế độ HRT xen kẽ) hoặc uống đồng thời progestogen với estrogen (chế độ HRT phối hợp).
Ðể điều trị thành công, bác sĩ phải tìm cách giải thích để bệnh nhân hiểu cách dùng phối hợp và đảm bảo bệnh nhân tuân thủ chế độ điều trị đã khuyến cáo.
Cách uống thuốc: nuốt nguyên viên với một ít nước.
Bệnh nhân có thể uống thuốc vào bất kỳ giờ nào trong ngày nhưng khi đã chọn được giờ thích hợp thì phải cố định giờ uống hàng ngày trong suốt quá trình điều trị. Nếu quên uống vào giờ đã qui định thì uống ngay khi nhớ ra trong vòng 12-24 giờ. Khi điều trị bị gián đoạn lâu, có thể gặp chảy máu bất thường.
Chế độ HRT không được áp dụng nếu gặp một trong những điều kiện dưới đây. Phải ngưng điều trị nếu trong quá trình dùng thuốc gặp bất kỳ một hiện tượng nào trong những hiện tượng sau:
- Có thai và cho con bú.
- Chảy máu âm đạo chưa được chẩn đoán.
- Ung thư vú đã xác định hoặc nghi ngờ.
- Có những yếu tố của tiền ung thư hoặc nghi ngờ ung thư do ảnh hưởng của steroid sinh dục.
- Có tiền sử hoặc hiện tại bị u gan (lành tính hoặc ác tính).
- Mắc bệnh gan trầm trọng.
- Các rối loạn huyết khối tĩnh mạch sâu thể hoạt động, huyết khối tắc mạch hoặc có tiền sử những bệnh này.
- Tăng triglycerid trầm trọng.
- Tiền sử quá mẫn với bất kỳ thành phần nào của Estradiol.
- Có thai và cho con bú.
- Chảy máu âm đạo chưa được chẩn đoán.
- Ung thư vú đã xác định hoặc nghi ngờ.
- Có những yếu tố của tiền ung thư hoặc nghi ngờ ung thư do ảnh hưởng của steroid sinh dục.
- Có tiền sử hoặc hiện tại bị u gan (lành tính hoặc ác tính).
- Mắc bệnh gan trầm trọng.
- Các rối loạn huyết khối tĩnh mạch sâu thể hoạt động, huyết khối tắc mạch hoặc có tiền sử những bệnh này.
- Tăng triglycerid trầm trọng.
- Tiền sử quá mẫn với bất kỳ thành phần nào của Estradiol.
Bên cạnh những tác dụng phụ đã nêu ở mục "Chú ý đề phòng và Thận trọng lúc dùng", người dùng cũng có thể gặp phải những vấn đề sau đây với HRT dạng uống:
- Những rối loạn ở hệ sinh sản và vú : thay đổi kiểu chảy máu âm đạo, có thể chảy máu bất thường, chảy thành dòng, nhiều hoặc nhỏ giọt (hiện tượng này thường giảm dần khi điều trị tiếp tục), mất kinh, thay đổi tiết ở âm đạo, các triệu chứng giống ở thời kỳ tiền mãn kinh, ngực đau, căng hoặc to ra.
- Rối loạn tiêu hóa: chán ăn, đầy bụng, buồn nôn, nôn, đau bụng.
- Các rối loạn ở da và tổ chức dưới da: ban đỏ, các rối loạn khác bao gồm ngứa, eczema, mề đay, trứng cá, rậm lông, rụng tóc, hồng ban dạng nốt.
- Rối loạn hệ thần kinh: đau đầu, đau nửa đầu, trầm uất, lo lắng, trầm cảm, mệt.
Các triệu chứng khác: đánh trống ngực, phù, chuột rút, thay đổi thể trọng, tăng thèm ăn, thay đổi hưng phấn tình dục, rối loạn thị giác, khó chịu khi mang kính sát tròng, phản ứng tăng mẫn cảm.
- Những rối loạn ở hệ sinh sản và vú : thay đổi kiểu chảy máu âm đạo, có thể chảy máu bất thường, chảy thành dòng, nhiều hoặc nhỏ giọt (hiện tượng này thường giảm dần khi điều trị tiếp tục), mất kinh, thay đổi tiết ở âm đạo, các triệu chứng giống ở thời kỳ tiền mãn kinh, ngực đau, căng hoặc to ra.
- Rối loạn tiêu hóa: chán ăn, đầy bụng, buồn nôn, nôn, đau bụng.
- Các rối loạn ở da và tổ chức dưới da: ban đỏ, các rối loạn khác bao gồm ngứa, eczema, mề đay, trứng cá, rậm lông, rụng tóc, hồng ban dạng nốt.
- Rối loạn hệ thần kinh: đau đầu, đau nửa đầu, trầm uất, lo lắng, trầm cảm, mệt.
Các triệu chứng khác: đánh trống ngực, phù, chuột rút, thay đổi thể trọng, tăng thèm ăn, thay đổi hưng phấn tình dục, rối loạn thị giác, khó chịu khi mang kính sát tròng, phản ứng tăng mẫn cảm.
Thông tin thành phần Dydrogesterone
Dược lực:
Dydrogesterone có tác động giống progesterone trên nội mạc tử cung và có tác động trợ thai.
Dydrogesterone không có tác động của androgene và của estrogene.
Dydrogesterone không ảnh hưởng lên đường nhiệt độ và sự rụng trứng.
Không có ảnh hưởng ức chế sự bài tiết của hoàng thể.
Dydrogesterone không có tác động của androgene và của estrogene.
Dydrogesterone không ảnh hưởng lên đường nhiệt độ và sự rụng trứng.
Không có ảnh hưởng ức chế sự bài tiết của hoàng thể.
Dược động học :
Dydrogesterone dùng đường uống được chuyển hóa ở gan thành chất chuyển hóa không có hoạt tính khác với pregnandiol (chất chuyển hóa của progesterone). Do đó khi dùng Duphaston vẫn có thể kiểm soát được sự bài tiết progestérone nội sinh bằng cách định lượng prégnandiol trong nước tiểu. Dydrogestérone được đào thải gần như hoàn toàn sau 10 giờ.
- Các rối loạn liên quan đến sự giảm progesterone (nhất là hội chứng tiền kinh nguyệt, kinh nguyệt không đều do rối loạn hoặc không rụng trứng, các bệnh vú lành tính, các chứng đau vú, thời kỳ tiền mãn kinh...).
- Thời kỳ mãn kinh được xác nhận (bổ sung điều trị bằng estrogene).
- Vô sinh do suy hoàng thể.
- Dọa sẩy thai hoặc sẩy thai liên tiếp đã được xác nhận là do suy hoàng thể.
- Lạc nội mạc tử cung.
Thống kinh: 10mg x 2 lần/ngày, từ ngày 5-25 của chu kỳ kinh.
Lạc nội mạc tử cung: 10mg x 2-3 lần/ngày, từ ngày 5-25 của chu kỳ kinh, hoặc uống liên tục.
Xuất huyết do rối loạn chức năng (để ngưng chảy máu): 10mg x 2 lần/ngày phối hợp với một thuốc oestrogen 1 lần/ngày, trong 5-7 ngày, (để phòng ngừa chảy máu): 10mg x 2 lần/ngày phối hợp với 1 thuốc oestrogen 1 lần/ngày, kể từ ngày 11-25 của chu kỳ kinh.
Vô kinh thứ phát: dùng 1 thuốc oestrogen 1 lần/ngày, từ ngày 1-25, phối hợp với dydrogesterone 10mg x 2 lần/ngày, từ ngày 11-25 của chu kỳ kinh.
Hội chứng tiền kinh nguyệt/chu kỳ kinh không đều: 10mg x 2 lần/ngày, từ ngày 11-25 của chu kỳ kinh.
Vô sinh: 10mg/ngày từ ngày 14-25 của chu kỳ, điều trị ít nhất 6 chu kỳ liên tiếp, nên tiếp tục điều trị trong những tháng đầu trong trường hợp có thai với liều lượng như sẩy thai thường xuyên.
Dọa sẩy thai: lúc đầu uống 40mg, sau đó uống 10mg/8 giờ cho đến khi giảm triệu chứng.
Sẩy thai thường xuyên: 10mg x 2 lần/ngày cho đến tuần thứ 20 của thai kỳ.
Những rối loạn sau mãn kinh (HRT): Phối hợp liệu pháp oestrogen liên tục hay chu kỳ: uống 10-20mg dydrogesterone/ngày trong 12-14 ngày cuối của mỗi chu kỳ kinh.
Lạc nội mạc tử cung: 10mg x 2-3 lần/ngày, từ ngày 5-25 của chu kỳ kinh, hoặc uống liên tục.
Xuất huyết do rối loạn chức năng (để ngưng chảy máu): 10mg x 2 lần/ngày phối hợp với một thuốc oestrogen 1 lần/ngày, trong 5-7 ngày, (để phòng ngừa chảy máu): 10mg x 2 lần/ngày phối hợp với 1 thuốc oestrogen 1 lần/ngày, kể từ ngày 11-25 của chu kỳ kinh.
Vô kinh thứ phát: dùng 1 thuốc oestrogen 1 lần/ngày, từ ngày 1-25, phối hợp với dydrogesterone 10mg x 2 lần/ngày, từ ngày 11-25 của chu kỳ kinh.
Hội chứng tiền kinh nguyệt/chu kỳ kinh không đều: 10mg x 2 lần/ngày, từ ngày 11-25 của chu kỳ kinh.
Vô sinh: 10mg/ngày từ ngày 14-25 của chu kỳ, điều trị ít nhất 6 chu kỳ liên tiếp, nên tiếp tục điều trị trong những tháng đầu trong trường hợp có thai với liều lượng như sẩy thai thường xuyên.
Dọa sẩy thai: lúc đầu uống 40mg, sau đó uống 10mg/8 giờ cho đến khi giảm triệu chứng.
Sẩy thai thường xuyên: 10mg x 2 lần/ngày cho đến tuần thứ 20 của thai kỳ.
Những rối loạn sau mãn kinh (HRT): Phối hợp liệu pháp oestrogen liên tục hay chu kỳ: uống 10-20mg dydrogesterone/ngày trong 12-14 ngày cuối của mỗi chu kỳ kinh.
Có thể gây xuất huyết giữa các chu kỳ kinh nếu dùng thuốc này sớm trong các chu kỳ kinh (từ ngày thứ 5 đến ngày thứ 25 của chu kỳ): không cần phải ngưng điều trị.
Lưu ý: Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ