Suy dinh dưỡng ở trẻ, những nguyên nhân làm trẻ suy dinh dưỡng
Tôi có cháu nhỏ 8 tháng tuổi, mà chỉ nặng 7kg,(tháng thứ 7 và tháng thứ 8 cháu không tăng được cân nào), với cân nặng như vậy, liệu cháu có bị suy dinh dưỡng hay bị bệnh gì không? hàng ngày, cháu ăn cháo với các loại rau và tôm, cá... Vậy tôi có nên đi khám cho cháu, hay có khẩu phần ăn nào hợp lí để cháu tăng cân nhanh hơn. Tôi xin cảm ơn!
Trả lời: Trẻ bị suy dinh dưỡng thường có tầm vóc thấp bé hơn trẻ bình thường, dễ mắc bệnh, kém linh hoạt, kết quả học tập cũng bị ảnh hưởng do thiếu các vi chất có liên quan đến sự phát triển của trí não như sắt và iốt.
Lưu ý: Chữa bệnh theo chỉ định của Bác sĩ
Suy dinh dưỡng trẻ em là tình trạng mắc phải khi mức cung ứng các chất dinh dưỡng thiếu so với nhu cầu sinh lý của trẻ.
1. Cha mẹ thiếu kiến thức nuôi con: trẻ không được bú sữa mẹ, cho ăn giặm không đúng cách, không biết cách lựa chọn thực phẩm phù hợp với trẻ, cho trẻ ăn quá ít lần trong ngày, kiêng khem quá đáng khi trẻ bệnh. Mẹ không có sữa hoặc thiếu sữa, phải cho trẻ ăn sữa bò pha loãng hoặc chỉ cho ăn nước cơm, nước cháo có đường, nuôi con bằng sữa bò pha không đúng tỷ lệ theo tuổi...
- Thường xuyên mắc các bệnh lý nhiễm trùng. Khi bệnh trẻ thường biếng ăn, những kháng sinh được dùng điều trị các bệnh nhiễm trùng vừa có tác động diệt vi trùng gây bệnh, vừa diệt bớt các vi khuẩn thường trú có lợi cho cơ thể tại đường ruột làm giảm quá trình lên men thức ăn, dẫn đến biếng ăn và kém hấp thu.
- Chế biến thức ăn không hợp khẩu vị và lứa tuổi của trẻ.
- Cách chăm sóc trẻ không phù hợp (quá căng thẳng dẫn đến biếng ăn tâm lý).
3. Trẻ em sinh ra trong các gia đình nghèo, không có đủ thực phẩm để ăn.
4. Trẻ bị nhiễm ký sinh trùng như giun, sán,...
5. Một số nguyên nhân khác ít gặp hơn: trẻ hoạt động quá nhiều, hoặc sống trong môi trường quá nóng, quá lạnh, làm tiêu hao năng lượng nhiều; hoặc trẻ bị bệnh nặng có nhu cầu các dưỡng chất cao mà không được cung cấp tăng cường.
* Trẻ suy dinh dưỡng về cân nặng khi số cân của trẻ ít hơn 20% so với chuẩn trung bình. Em bé của bạn 8 tháng tuổi, cân nặng 7kg. Dò bảng thấy cân nặng trung bình của trẻ gái ở tháng tuổi đó là 7,6kg. 20% của 7,6kg là 0,142kg. 7,6kg – 0,142kg = 7,458kg. Như vậy là em bé của bạn hơi thiếu cân.
* Trẻ suy dinh dưỡng về chiều cao khi chiều cao của trẻ ít hơn 10% so với chuẩn trung bình.
Biểu hiện trẻ suy dinh dưỡng
Ðối với trẻ suy dinh dưỡng, việc hồi phục đòi hỏi một khoảng thời gian dài. Riêng chiều cao có thể trẻ sẽ không trở về được chuẩn trung bình như chúng ta mong muốn dù được điều trị hết sức tích cực. Vì vậy,
việc can thiệp sớm ngay từ khi trẻ có một trong những biểu hiện rối loạn về dinh dưỡng là điều quan trọng. Các biểu hiện này bao gồm:
1. Biếng ăn.
2. Kém linh hoạt hoặc ưa quấy khóc.
3. Chậm tăng cân hoặc đứng cân liên tục trong 2-3 tháng.
4. Chậm tăng chiều cao hoặc không tăng chiều cao liên tục trong 2-3 tháng.
5. Rối loạn giấc ngủ (ngủ trằn trọc, ngủ giấc ngắn, hoặc giật mình khóc thét khi đang ngủ,...).
6. Rụng tóc vùng chẩm (chiếu liếm).
7. Chậm mọc răng.
8. Da xanh dần, cơ nhão dần.
9. Chậm biết đi.
10. Thường xuyên mắc các bệnh lý nhiễm trùng.
Ðể phát hiện sớm những biểu hiện này, cha mẹ cần:
- Theo dõi sát chế độ ăn của trẻ: xem trẻ có ăn hết suất và đủ bữa không.
- Quan sát da, cơ, răng, tóc của trẻ xem có những thay đổi như trên đã trình bày.
- Quan sát sự phát triển vận động của trẻ xem có bình thường (lật, ngồi, đứng chựng, đi... có đúng với lứa tuổi).
- Thường xuyên đưa trẻ đến cơ quan y tế để cân, đo chiều cao mỗi 1-2 tháng, điều này giúp phát hiện nhanh chóng tình trạng chậm tăng cân, chậm tăng chiều cao của trẻ.
- Xem trẻ có thường xuyên mắc các bệnh lý nhiễm trùng không.
Việc điều trị đúng nguyên nhân và tích cực ngay từ đầu sẽ giúp trẻ hồi phục nhanh, bắt kịp đà tăng trưởng với các trẻ cùng lứa tuổi.
Chúc bạn và gia đình sức khỏe!
Những nguyên nhân thường gặp của suy dinh dưỡng là:
1. Cha mẹ thiếu kiến thức nuôi con: trẻ không được bú sữa mẹ, cho ăn giặm không đúng cách, không biết cách lựa chọn thực phẩm phù hợp với trẻ, cho trẻ ăn quá ít lần trong ngày, kiêng khem quá đáng khi trẻ bệnh. Mẹ không có sữa hoặc thiếu sữa, phải cho trẻ ăn sữa bò pha loãng hoặc chỉ cho ăn nước cơm, nước cháo có đường, nuôi con bằng sữa bò pha không đúng tỷ lệ theo tuổi...
2. Trẻ biếng ăn, có nhiều lý do như:
- Thường xuyên mắc các bệnh lý nhiễm trùng. Khi bệnh trẻ thường biếng ăn, những kháng sinh được dùng điều trị các bệnh nhiễm trùng vừa có tác động diệt vi trùng gây bệnh, vừa diệt bớt các vi khuẩn thường trú có lợi cho cơ thể tại đường ruột làm giảm quá trình lên men thức ăn, dẫn đến biếng ăn và kém hấp thu.
- Chế biến thức ăn không hợp khẩu vị và lứa tuổi của trẻ.
- Cách chăm sóc trẻ không phù hợp (quá căng thẳng dẫn đến biếng ăn tâm lý).
3. Trẻ em sinh ra trong các gia đình nghèo, không có đủ thực phẩm để ăn.
4. Trẻ bị nhiễm ký sinh trùng như giun, sán,...
5. Một số nguyên nhân khác ít gặp hơn: trẻ hoạt động quá nhiều, hoặc sống trong môi trường quá nóng, quá lạnh, làm tiêu hao năng lượng nhiều; hoặc trẻ bị bệnh nặng có nhu cầu các dưỡng chất cao mà không được cung cấp tăng cường.
Cách tính chiều cao và cân nặng
Dễ dàng nhất là dựa vào cân nặng, chiều cao của trẻ so với tháng tuổi:* Trẻ suy dinh dưỡng về cân nặng khi số cân của trẻ ít hơn 20% so với chuẩn trung bình. Em bé của bạn 8 tháng tuổi, cân nặng 7kg. Dò bảng thấy cân nặng trung bình của trẻ gái ở tháng tuổi đó là 7,6kg. 20% của 7,6kg là 0,142kg. 7,6kg – 0,142kg = 7,458kg. Như vậy là em bé của bạn hơi thiếu cân.
* Trẻ suy dinh dưỡng về chiều cao khi chiều cao của trẻ ít hơn 10% so với chuẩn trung bình.
Phân loại mức độ suy dinh dưỡng
Phân loại mức độ suy dinh dưỡng dựa vào cân nặng theo tuổi (theo WHO 1981)
- Suy dinh dưỡng độ 1: Cân nặng dưới 2SD đến 3SD; tương đương với cân nặng còn 70 - 80% trọng lượng của trẻ bình thường.- Suy dinh dưỡng độ 2: Cân nặng dưới 3SD đến 4SD; tương đương với cân nặng còn 60 - 70% trọng lượng của trẻ bình thường.- Suy dinh dưỡng độ 3: Cân nặng dưới 4SD; tương đương với cân nặng còn dưới60% trọng lượng của trẻ bình thường.
Ðối với trẻ suy dinh dưỡng, việc hồi phục đòi hỏi một khoảng thời gian dài. Riêng chiều cao có thể trẻ sẽ không trở về được chuẩn trung bình như chúng ta mong muốn dù được điều trị hết sức tích cực. Vì vậy,
1. Biếng ăn.
2. Kém linh hoạt hoặc ưa quấy khóc.
3. Chậm tăng cân hoặc đứng cân liên tục trong 2-3 tháng.
4. Chậm tăng chiều cao hoặc không tăng chiều cao liên tục trong 2-3 tháng.
5. Rối loạn giấc ngủ (ngủ trằn trọc, ngủ giấc ngắn, hoặc giật mình khóc thét khi đang ngủ,...).
6. Rụng tóc vùng chẩm (chiếu liếm).
7. Chậm mọc răng.
8. Da xanh dần, cơ nhão dần.
9. Chậm biết đi.
10. Thường xuyên mắc các bệnh lý nhiễm trùng.
Ðể phát hiện sớm những biểu hiện này, cha mẹ cần:
- Theo dõi sát chế độ ăn của trẻ: xem trẻ có ăn hết suất và đủ bữa không.
- Quan sát da, cơ, răng, tóc của trẻ xem có những thay đổi như trên đã trình bày.
- Quan sát sự phát triển vận động của trẻ xem có bình thường (lật, ngồi, đứng chựng, đi... có đúng với lứa tuổi).
- Thường xuyên đưa trẻ đến cơ quan y tế để cân, đo chiều cao mỗi 1-2 tháng, điều này giúp phát hiện nhanh chóng tình trạng chậm tăng cân, chậm tăng chiều cao của trẻ.
- Xem trẻ có thường xuyên mắc các bệnh lý nhiễm trùng không.
Việc điều trị đúng nguyên nhân và tích cực ngay từ đầu sẽ giúp trẻ hồi phục nhanh, bắt kịp đà tăng trưởng với các trẻ cùng lứa tuổi.
Chăm sóc khi trẻ bị suy dinh dưỡng
Trẻ bị suy dinh dưỡng thường kém ăn, hay bị rối loạn tiêu hóa hoặc mắc bệnh. Việc nuôi dưỡng chỉ có hiệu quả khi bệnh của trẻ đã được điều trị một cách triệt để. Cần phải cho ăn nhiều bữa trong ngày, mỗi bữa một ít để bảo đảm số lượng thức ăn cần thiết cho trẻ, đồng thời phải cung cấp năng lượng cao hơn trẻ bình thường.
Đối với trẻ 1 - 2 tuổi, ngoài bú mẹ cần ăn thêm 4 bữa/ngày. Trẻ 3 - 5 tuổi cần ăn 5 - 6 bữa/ngày.
Trong chế độ ăn, ngoài gạo để nấu bột, cháo hoặc cơm và các thức ăn như trẻ khác cần phải thêm thịt hoặc cá, trứng, đậu đỗ, rau xanh và mỡ hoặc dầu. Cho ăn thêm hoa quả chín.
Bổ sung men vi sinh lợi khuẩn Viabiovit giúp trẻ tăng khả năng hấp thu chất dinh dưỡng. Thông tin chi tiết tại: http://viabiovit.com.vn/
Nên cho dầu mỡ quấy vào bột cháo hoặc cho dầu mỡ vào nước canh, rau xào... để tăng đậm độ nhiệt trong bữa ăn của trẻ.
Theo chúng tôi, bạn nên đưa bé đi khám chuyên khoa dinh dưỡng để được tư vấn về chế độ dinh dưỡng và khẩu phần ăn hợp lý giúp bé có sự phát triển toàn diện.
Bảng cân nặng và chiều cao trung bình của trẻ dưới 5 tuổi:
Chúc bạn và gia đình sức khỏe!
Lưu ý: Chữa bệnh theo chỉ định của Bác sĩ