Vì sao trẻ chậm nói? Cha mẹ nên làm gì khi trẻ chậm nói?
Em có con trai được 22 tháng hiện tại cháu chưa biết nói nhưng cháu biết nghe nó muốn cái gì thì nó khóc rồi chỉ tay vào cái đó hoặc cháu dắt tay mình đến lâý . Hỏi như thế cháu có bị làm sao không? bao nhiêu tuổi thì được coi là chậm nói có cần phải đi khám BS không?
Trả lời:
Đối với trẻ 24 tháng tuổi được coi là phát triển bình thường về mặt ngôn ngữ khi: nói được câu 2 từ (bà ơi hoặc mẹ ơi cơm), chỉ được 6 bộ phận của cơ thể, chỉ và gọi tên được 4 hình (ví dụ con chim, con mèo, con ngựa, con chó...), trẻ hiểu được lời mình nói và làm theo như vậy, hiểu 2 hành động.
Đối với trẻ ở lứa tuối nhà trẻ và mẫu giáo, để hiểu và phát triển ngôn ngữ, cần dạy trẻ kết hợp giữa tình huống cụ thể + lời nói, đặc biệt là tình huống đó gắn liền với cảm xúc tích cực sẽ giúp trẻ phát triển tốt hơn và tránh học vẹt.
Ít ai nghĩ việc cho trẻ bú núm vú giả, xem TV một mình lại là thủ phạm gây ra sự chậm nói ở trẻ. Thực tế, TV có thể giúp cho người giữ trẻ, chăm sóc trẻ (ông bà, cha mẹ…) đỡ phần nào sự nhọc nhằn nhưng TV không tạo được sự tương tác với trẻ, qua đó trẻ có thể phát triển được ngôn ngữ. Do đó, cần có người cùng xem TV và nói chuyện với trẻ về những diễn biến trên TV để giúp trẻ tập trung chú ý nghe, hiểu và lặp lại…
Cha mẹ nên làm gì khi trẻ chậm nói
Đối với việc cho trẻ ngậm núm vú giả, phần lưỡi của trẻ sẽ ít hoạt động, hầu
hết chỉ tập trung vào đôi môi. Khác với khi trẻ bú vú mẹ, động tác lưỡi của trẻ hoạt động linh hoạt, từ đó việc phát triển ngôn ngữ nói của trẻ sẽ tốt hơn, thậm chí tốt hơn cả đối với trẻ bú sữa bình.
Lưu ý: Chữa bệnh theo chỉ định của Bác sĩ
Thế nào là trẻ chậm nói
Đối với trẻ ở lứa tuối nhà trẻ và mẫu giáo, để hiểu và phát triển ngôn ngữ, cần dạy trẻ kết hợp giữa tình huống cụ thể + lời nói, đặc biệt là tình huống đó gắn liền với cảm xúc tích cực sẽ giúp trẻ phát triển tốt hơn và tránh học vẹt.
Ít ai nghĩ việc cho trẻ bú núm vú giả, xem TV một mình lại là thủ phạm gây ra sự chậm nói ở trẻ. Thực tế, TV có thể giúp cho người giữ trẻ, chăm sóc trẻ (ông bà, cha mẹ…) đỡ phần nào sự nhọc nhằn nhưng TV không tạo được sự tương tác với trẻ, qua đó trẻ có thể phát triển được ngôn ngữ. Do đó, cần có người cùng xem TV và nói chuyện với trẻ về những diễn biến trên TV để giúp trẻ tập trung chú ý nghe, hiểu và lặp lại…
Cha mẹ nên làm gì khi trẻ chậm nói
Đối với việc cho trẻ ngậm núm vú giả, phần lưỡi của trẻ sẽ ít hoạt động, hầu
Ngoài ra, chơi với trẻ là điều quan trọng và các bậc cha mẹ cần chú ý. Đặc biệt việc chơi đùa với trẻ chậm nói đòi hỏi các bậc cha mẹ phải tập trung chú ý trong suốt quá trình chơi với trẻ.
Thường xuyên nói với trẻ, đọc sách cho trẻ nghe, khuyến khích trẻ tập trung vào bạn, vào đồ vật nào đó mà bạn muốn nói đến. Nên nói đến những vật có trước mặt, hay những điều đang xảy ra.
Chú ý lắng nghe, cho con bạn có thời gian để thực hiện những lời trẻ sắp nói, cũng như thường xuyên đưa ra lời động viên như “Con nói giỏi lắm”, giúp trẻ mạnh dạn tập nói.
Tập cho con bạn biết nghe các âm thanh khác nhau hay tập cho con giao tiếp qua những hình ảnh hay điệu bộ cũng là cách giúp cho trẻ tập nói tốt.
Việc trẻ chậm nói có ảnh hưởng nhiều như: làm cho trẻ mất tự tin trong giao tiếp, khó biết cách bộc lộ cảm xúc và suy nghĩ của mình có thể dẫn đến bực tức, ảnh hưởng đến việc đi học sau này (có thể gây ra sự thất bại học đường).
Tập cho con bạn biết nghe các âm thanh khác nhau hay tập cho con giao tiếp qua những hình ảnh hay điệu bộ cũng là cách giúp cho trẻ tập nói tốt.
Việc trẻ chậm nói có ảnh hưởng nhiều như: làm cho trẻ mất tự tin trong giao tiếp, khó biết cách bộc lộ cảm xúc và suy nghĩ của mình có thể dẫn đến bực tức, ảnh hưởng đến việc đi học sau này (có thể gây ra sự thất bại học đường).
Nếu thấy bé có vấn đề khác thường về ngôn ngữ, gia đình nên đưa bé đến các trung tâm thăm khám để phát hiện hoặc phát triển ngôn ngữ tốt hơn.
Chúc bạn và gia đình sức khỏe!
Chúc bạn và gia đình sức khỏe!
Lưu ý: Chữa bệnh theo chỉ định của Bác sĩ