Bệnh viêm đại tràng và chế độ ăn uống đối với người bị viêm đại tràng
Thưa bác sĩ, tôi năm nay 38 tuổi. Cách đây 1 năm tôi đi khám và nội soi thấy bị viêm đại tràng. Tôi đã điều trị rồi và có thuyên giảm nhưng cứ hết thuốc bệnh lại tái phát với triệu chứng nặng hơn dạo gần đây tôi lại bị đau trở lại, ăn không được, lại đi đại tiện ra máu. Sức khỏe của tôi hiện tai đang rất bất ổn, tôi rất mong bác sĩ cho tôi cách điều trị hiệu quả lâu dài tránh tái phát như hiện nay ạ?
Trả lời:
Viêm đại tràng là gì?
Là một bệnh tiêu hoá thường gặp, tỷ lệ mắc bệnh trong nhân dân cao ở nhiều nước đang và kém phát triển do mức sống còn thấp nên điều kiện vệ sinh trong ăn uống ít được chú trọng. Bệnh khởi phát từ một đợt viêm đường tiêu hoá cấp tính do nhiễm khuẩn các vi khuẩn hay các ký sinh vật qua ăn uống nhưng không được điều trị triệt để dẫn tới hiện tượng nhờn thuốc, kháng thuốc. Sau nhiều lần tái phát, bệnh chuyển sang Viêm đại tràng mạn tính.
Triệu chứng của viêm đại tràng
Biểu hiện bên ngoài: Người bệnh mệt mỏi, ăn ngủ kém, chán ăn, đầy bụng, giảm trí nhớ, hay cáu gắt, có thể có sốt. Nếu bị bệnh nặng thì cơ thể gầy sút hốc hác. Giai đoạn muộn sẽ làm người bệnh gầy sút cân, thiếu máu, thậm chí một số khối u quá lớn sẽ gây biến chứng tắc ruột.
Đau bụng: Vị trí xuất phát đau thường là ở vùng hố chậu hai bên hoặc vùng hạ sườn phải và trái (vùng đại tràng gan góc, góc lách). Đau lan dọc theo khung đại tràng. Tính chất, cường độ đau: thường đau quặn từng cơn, có khi đau âm ỉ. Khi đau thường mót “đi ngoài”, “đi ngoài” được thì giảm đau.
Rối loạn đại tiện: phân nhầy, có máu; táo bón, sau đó phân nhầy có máu hoặc táo lỏng xen kẽ nhau, thường xuyên mót đi ngoài.
Điều trị bệnh viêm đại tràng
Điều trị viêm đại tràng bằng Tây y
Sau khi nôi soi và thăm khám các bác sĩ kê cho các thuốc hay dùng trong điều trị viêm đại tràng là: Kháng sinh đường ruột (Biceptol, Flagyl, Flagentyl…) và thuốc điều hòa nhu động ruột (Visceralgin, Debridat, Rekalat…).
Ưu điểm: dễ mua , giảm đau nhanh trong thời gian ngắn
Nhược điểm: không giải quyết đứt điểm nguyên nhân gây bệnh viêm đại tràng, hết thuốc lại bị đau lại mà đau nặng hơn về sau, thành phần thuốc chứa nhiều thành phần giảm đau kháng sinh không tốt cho dạ dày.
Điều trị bằng thực phẩm chức năng
Một số sản phẩm thực phẩm chức năng được bán khá thông dụng trên thị trường
Ưu điểm: quảng cáo hay, dễ mua, dễ sử dụng bán khắp các nhà thuốc, bệnh có giảm chút ít .
Nhược điểm: Thực phẩm chức năng chỉ có tác dụng hỗ trợ điều trị chứ không có tác dụng điều trị lên bệnh nhân sẽ không được chữa trị đúng cách gây tốn kém và mất thời gian.
Điều trị bằng Đông y – Y học cổ truyền với nhiều ưu điểm vượt trội
Đông y chữa viêm đại tràng theo nguyên lý chữa bệnh, chữa tận gốc. Khác với tây y ở chỗ: Tây Y sử dụng kháng sinh để tiêu diệt vi khuẩn, nấm gây bệnh cũng có nghĩa đồng thời diệt luôn vi khuẩn có ích làm cho bệnh trở thành một vòng luẩn quẩn khó chữa hơn, vì thành niêm mạc đại tràng rất mỏng rất dễ tổn thương. Trái lại Đông Y sử dụng các thảo dược có tác dụng như những kháng sinh kháng viêm, chống nấm tự nhiên, phù hợp với cơ thể mà không làm mất đi hệ vi khuẩn có ích đường ruột. Thích hợp cho những bệnh mãn tính phải dùng thuốc kéo dài như viêm đại tràng.
Đông y chữa bệnh viêm loét đại tràng trước hết phải bồi bổ nâng đỡ cơ thể, có sức khỏe mới át được bệnh tật. Theo đó các vị thuốc trong Đông y không chỉ là chữa hết viêm, hết loét mà chúng chủ yếu hướng đến việc bổ dưỡng khí huyết, nâng cao sức đề kháng làm cho người viêm đại tràng tăng hệ miễn dịch tự nhiên, thích ứng tự nhiên với những thay đổi của môi trường.
Lời khuyên sinh hoạt ăn uống cho bệnh nhân viêm đại tràng
- Người viêm đại tràng mạn nên ăn các loại thức ăn như: Gạo, khoai tây, thịt nạc, cá nạc, sữa đậu nành, các loại rau xanh nhiều lá như rau ngót, rau muống, rau cải…
- Không nên ăn các loại thực phẩm như: Trứng, sữa, nem rán, thịt mỡ, đậu đen, hành sống, rượu, bia, cà phê, nước ngọt có ga vì các loại thực phẩm này gây đầy hơi, chướng bụng.
- Tránh dùng thức ăn cứng như rau sống, bắp luộc ảnh hưởng đến vết loét. Khi chế biến thức ăn, nên hấp hoặc luộc, hạn chế xào, rán.
- Thay đổi chế độ dinh dưỡng là một yếu tố quan trọng trong việc điều trị căn bệnh viêm đại tràng. Bệnh nhân cần tăng cường ăn chất xơ, đồng thời phải kiêng rất nhiều thứ như chất béo, chất kích thích và một số loại thuốc.
Chúc bạn mau khỏe!
Lưu ý: Chữa bệnh theo chỉ định của Bác sĩ
Viêm đại tràng là gì?
Là một bệnh tiêu hoá thường gặp, tỷ lệ mắc bệnh trong nhân dân cao ở nhiều nước đang và kém phát triển do mức sống còn thấp nên điều kiện vệ sinh trong ăn uống ít được chú trọng. Bệnh khởi phát từ một đợt viêm đường tiêu hoá cấp tính do nhiễm khuẩn các vi khuẩn hay các ký sinh vật qua ăn uống nhưng không được điều trị triệt để dẫn tới hiện tượng nhờn thuốc, kháng thuốc. Sau nhiều lần tái phát, bệnh chuyển sang Viêm đại tràng mạn tính.
Triệu chứng của viêm đại tràng
Biểu hiện bên ngoài: Người bệnh mệt mỏi, ăn ngủ kém, chán ăn, đầy bụng, giảm trí nhớ, hay cáu gắt, có thể có sốt. Nếu bị bệnh nặng thì cơ thể gầy sút hốc hác. Giai đoạn muộn sẽ làm người bệnh gầy sút cân, thiếu máu, thậm chí một số khối u quá lớn sẽ gây biến chứng tắc ruột.
Đau bụng: Vị trí xuất phát đau thường là ở vùng hố chậu hai bên hoặc vùng hạ sườn phải và trái (vùng đại tràng gan góc, góc lách). Đau lan dọc theo khung đại tràng. Tính chất, cường độ đau: thường đau quặn từng cơn, có khi đau âm ỉ. Khi đau thường mót “đi ngoài”, “đi ngoài” được thì giảm đau.
Rối loạn đại tiện: phân nhầy, có máu; táo bón, sau đó phân nhầy có máu hoặc táo lỏng xen kẽ nhau, thường xuyên mót đi ngoài.
Điều trị bệnh viêm đại tràng
Điều trị viêm đại tràng bằng Tây y
Sau khi nôi soi và thăm khám các bác sĩ kê cho các thuốc hay dùng trong điều trị viêm đại tràng là: Kháng sinh đường ruột (Biceptol, Flagyl, Flagentyl…) và thuốc điều hòa nhu động ruột (Visceralgin, Debridat, Rekalat…).
Ưu điểm: dễ mua , giảm đau nhanh trong thời gian ngắn
Nhược điểm: không giải quyết đứt điểm nguyên nhân gây bệnh viêm đại tràng, hết thuốc lại bị đau lại mà đau nặng hơn về sau, thành phần thuốc chứa nhiều thành phần giảm đau kháng sinh không tốt cho dạ dày.
Điều trị bằng thực phẩm chức năng
Một số sản phẩm thực phẩm chức năng được bán khá thông dụng trên thị trường
Ưu điểm: quảng cáo hay, dễ mua, dễ sử dụng bán khắp các nhà thuốc, bệnh có giảm chút ít .
Nhược điểm: Thực phẩm chức năng chỉ có tác dụng hỗ trợ điều trị chứ không có tác dụng điều trị lên bệnh nhân sẽ không được chữa trị đúng cách gây tốn kém và mất thời gian.
Điều trị bằng Đông y – Y học cổ truyền với nhiều ưu điểm vượt trội
Đông y chữa viêm đại tràng theo nguyên lý chữa bệnh, chữa tận gốc. Khác với tây y ở chỗ: Tây Y sử dụng kháng sinh để tiêu diệt vi khuẩn, nấm gây bệnh cũng có nghĩa đồng thời diệt luôn vi khuẩn có ích làm cho bệnh trở thành một vòng luẩn quẩn khó chữa hơn, vì thành niêm mạc đại tràng rất mỏng rất dễ tổn thương. Trái lại Đông Y sử dụng các thảo dược có tác dụng như những kháng sinh kháng viêm, chống nấm tự nhiên, phù hợp với cơ thể mà không làm mất đi hệ vi khuẩn có ích đường ruột. Thích hợp cho những bệnh mãn tính phải dùng thuốc kéo dài như viêm đại tràng.
Đông y chữa bệnh viêm loét đại tràng trước hết phải bồi bổ nâng đỡ cơ thể, có sức khỏe mới át được bệnh tật. Theo đó các vị thuốc trong Đông y không chỉ là chữa hết viêm, hết loét mà chúng chủ yếu hướng đến việc bổ dưỡng khí huyết, nâng cao sức đề kháng làm cho người viêm đại tràng tăng hệ miễn dịch tự nhiên, thích ứng tự nhiên với những thay đổi của môi trường.
Lời khuyên sinh hoạt ăn uống cho bệnh nhân viêm đại tràng
- Người viêm đại tràng mạn nên ăn các loại thức ăn như: Gạo, khoai tây, thịt nạc, cá nạc, sữa đậu nành, các loại rau xanh nhiều lá như rau ngót, rau muống, rau cải…
- Không nên ăn các loại thực phẩm như: Trứng, sữa, nem rán, thịt mỡ, đậu đen, hành sống, rượu, bia, cà phê, nước ngọt có ga vì các loại thực phẩm này gây đầy hơi, chướng bụng.
- Tránh dùng thức ăn cứng như rau sống, bắp luộc ảnh hưởng đến vết loét. Khi chế biến thức ăn, nên hấp hoặc luộc, hạn chế xào, rán.
- Thay đổi chế độ dinh dưỡng là một yếu tố quan trọng trong việc điều trị căn bệnh viêm đại tràng. Bệnh nhân cần tăng cường ăn chất xơ, đồng thời phải kiêng rất nhiều thứ như chất béo, chất kích thích và một số loại thuốc.
Chúc bạn mau khỏe!

Lưu ý: Chữa bệnh theo chỉ định của Bác sĩ