Đau vùng thượng vị và ợ hơi có phải triệu chứng của bệnh dạ dày không?
Một tuần nay tôi đau bụng rất khó chịu, vùng đau vùng thượng vị . đau gần như liên tuc. nhưng đau nhất là vào buổi tối, có hôm tôi không thể ngủ được do đau, kèm theo lúc đau tôi hay ợ hơi thì thấy dễ chịu một chút, đau đến mức lan cả ra sau lưng như là bị đau lưng vậy, đau làm tôi rất mêt. Đó có phải dấu hiệu cuả bệnh dạ dày ? tôi muốn các bác sỹ tư vấn giúp tôi dấu hiệu đó chính xác là gì, xin cảm ơn rất nhiều.
Trả lời: Như triệu chứng bạn mô tả, rất có khả năng bạn bị viêm loét dạ dày. Biểu hiện của bệnh là thường đau và có cảm giác nóng vùng thượng vị và sau xương ức khởi phát do thức ăn, một số thức ăn không dung nạp như thức ăn rán, cay, mỡ, cà phê, rượu...
Khi ăn uống thiếu điều độ, tâm trạng lo âu, căng thẳng hoặc sử dụng dài hạn các loại thuốc kháng viêm giảm đau…, có khi trầm trọng thêm vào các đợt cúm ho, phải uống thuốc kháng sinh, hoặc khi bị mất ngủ, chịu áp lực công việc căng thẳng, stress… có khuynh hướng làm cho dạ dày tiết nhiều axit hơn.
Lưu ý: Chữa bệnh theo chỉ định của Bác sĩ
Khi ăn uống thiếu điều độ, tâm trạng lo âu, căng thẳng hoặc sử dụng dài hạn các loại thuốc kháng viêm giảm đau…, có khi trầm trọng thêm vào các đợt cúm ho, phải uống thuốc kháng sinh, hoặc khi bị mất ngủ, chịu áp lực công việc căng thẳng, stress… có khuynh hướng làm cho dạ dày tiết nhiều axit hơn.
Điều này dẫn đến sự mất cân bằng giữa lớp nhầy và axit có trong dạ dày gây nên bệnh viêm loét dạ dày. Bệnh thường có những triệu chứng như khó tiêu hóa, đầy bụng, đau vùng thượng vị, ợ hơi, ợ chua…
Điều trị viêm loét dạ dày
1- Chế độ ăn uống nghỉ ngơi
Thức ăn cần tránh khi bị viêm loét dạ dày
- Thức ăn quá nóng hoặc lạnh
- Trà, cà phê đậm, rượu và thuốc lá
- Gia vị như tiêu, ớt, giấm, mù tạt, sữa chua, hoa quả chua, dưa chua cà muối, thức ăn lên men như tương, chao, mắm…
- Thực phẩm sống và thô, cứng chứa nhiều chất xơ như đậu đỗ, gạo lứt, một số loại rau trái (ăn rau cần chọn lá non)
2- Dùng thuốc
Điều trị viêm loét dạ dày
1- Chế độ ăn uống nghỉ ngơi
Nằm đầu cao, giảm trọng lượng cơ thể, tránh lao động nặng, nên ăn nhẹ đặc biệt vào ban đêm, không hút thuốc lá, tránh các thức ăn kích thích và khó tiêu.
Người bệnh cần chia nhỏ các bữa ăn trong ngày, từ 5 đến 6 bữa /ngày. Điều này giúp giảm thiểu cảm giác căng của dạ dày và giảm tiết axit của dạ dày. Lưu ý ăn uống đều đặn, không ăn quá no hoặc bụng quá đói để dạ dày luôn có thức ăn và trung hòa axit giúp giảm cơn đau.
Nên ưu tiên nhóm thực phẩm tinh bột như cơm, bột mì, bột năng, bánh hoặc gạo nếp… Chúng có tác dụng giảm tiết dịch vị, dễ thẩm thấu qua niêm mạc dạ dày.
Uống thêm sữa, trứng để cung cấp nguồn chất đạm giúp trung hòa axit. Ngoài ra, lượng chất béo có trong nhóm thực phẩm này có tác dụng ức chế việc tiết dịch dạ dày, gia tăng thời gian lưu trữ thức ăn trong dạ dày.
Chế biến mềm, nhừ thức ăn đồng thời ăn chậm nhai kỹ để giảm bớt áp lực cho dạ dày.
Người bệnh cần chia nhỏ các bữa ăn trong ngày, từ 5 đến 6 bữa /ngày. Điều này giúp giảm thiểu cảm giác căng của dạ dày và giảm tiết axit của dạ dày. Lưu ý ăn uống đều đặn, không ăn quá no hoặc bụng quá đói để dạ dày luôn có thức ăn và trung hòa axit giúp giảm cơn đau.
Nên ưu tiên nhóm thực phẩm tinh bột như cơm, bột mì, bột năng, bánh hoặc gạo nếp… Chúng có tác dụng giảm tiết dịch vị, dễ thẩm thấu qua niêm mạc dạ dày.
Uống thêm sữa, trứng để cung cấp nguồn chất đạm giúp trung hòa axit. Ngoài ra, lượng chất béo có trong nhóm thực phẩm này có tác dụng ức chế việc tiết dịch dạ dày, gia tăng thời gian lưu trữ thức ăn trong dạ dày.
Chế biến mềm, nhừ thức ăn đồng thời ăn chậm nhai kỹ để giảm bớt áp lực cho dạ dày.
Thức ăn cần tránh khi bị viêm loét dạ dày
- Thức ăn quá nóng hoặc lạnh
- Trà, cà phê đậm, rượu và thuốc lá
- Gia vị như tiêu, ớt, giấm, mù tạt, sữa chua, hoa quả chua, dưa chua cà muối, thức ăn lên men như tương, chao, mắm…
- Thực phẩm sống và thô, cứng chứa nhiều chất xơ như đậu đỗ, gạo lứt, một số loại rau trái (ăn rau cần chọn lá non)
2- Dùng thuốc
Có thể dùng các thuốc điều chỉnh vận động dạ dày ruột như: Débridat uống ngày 3 viên, hay Primperan 10mg uống ngày 3 viên, motilium M viên 10 mg uống 3 – 4 viên/ngày.
Uống kết hợp thuốc giảm tiết dạ dày như: Ranitidin, Famotidin, Omeprazol kèm các thuốc băng xe niêm mạc dạ dày như Trymo, Denol...
Khi có triệu chứng viêm loét dạ dày như đau vùng thượng vị, đau âm ỉ, hay đau cồn cào, nóng rát không theo một quy luật thời gian nào cả, đau liên tục, kèm theo là triệu chứng đầy bụng, ậm ạch, khó tiêu… hãy đi khám để được chữa trị, tư vấn tốt nhất, phòng những cơn đau tái phát sau này.
Tuy nhiên, đau bụng đặc biệt đau vùng thượng vị (vùng trên rốn và dưới xương ức), còn là triệu chứng khá phổ biến trong các bệnh thông thường. Phần lớn bệnh nhân cho rằng họ bị đau dạ dày.
Khi có triệu chứng viêm loét dạ dày như đau vùng thượng vị, đau âm ỉ, hay đau cồn cào, nóng rát không theo một quy luật thời gian nào cả, đau liên tục, kèm theo là triệu chứng đầy bụng, ậm ạch, khó tiêu… hãy đi khám để được chữa trị, tư vấn tốt nhất, phòng những cơn đau tái phát sau này.
Tuy nhiên, đau bụng đặc biệt đau vùng thượng vị (vùng trên rốn và dưới xương ức), còn là triệu chứng khá phổ biến trong các bệnh thông thường. Phần lớn bệnh nhân cho rằng họ bị đau dạ dày.
Đế chẩn đoán chính xác nguyên nhân, bạn cần đi khám, việc chẩn đoán bệnh không chỉ đơn thuần dựa vào triệu chứng bệnh mà đôi khi còn cần sự trợ giúp của các phương tiện xét nghiệm khác.
Do vậy, nếu đau bụng thượng vị kéo dài hơn 2 tuần nên nhờ một bác sĩ nội khoa kiểm tra, điều trị đúng nguyên nhân và theo dõi diễn tiến.
Chúc bạn sức khỏe!
Do vậy, nếu đau bụng thượng vị kéo dài hơn 2 tuần nên nhờ một bác sĩ nội khoa kiểm tra, điều trị đúng nguyên nhân và theo dõi diễn tiến.
Chúc bạn sức khỏe!
Lưu ý: Chữa bệnh theo chỉ định của Bác sĩ