Xuất huyết não và khả năng hồi phục
Thua bac si, Me cua em benh xuat huyet nao , nam vien cach day 2 tuan trong tinh trang hon me, nhung hien nay da tinh, va co the noi chuyen duoc vay me em co kha nang di lai duoc khong? Me em 69 tuoi. Em xin chan thanh cam on!
Trả lời: Đột quỵ (còn gọi là tai biến mạch máu não, xuất huyết não) là tình trạng rối loạn chức năng thần kinh như hôn mê, liệt nửa người, nói đớ, nuốt bị sặc…
Đột quỵ thường để lại nhiều di chứng cho người bệnh. Hai di chứng quan trọng hay gặp nhất ở người đột quỵ là liệt vận động và rối loạn ngôn ngữ. Bệnh thường để lại hậu quả nặng nề như cấm khẩu, liệt nửa người, rối loạn thị lực. Trong phần lớn các ca, sự hồi phục rất hạn chế.
- Liệt vận động chỉ gặp ở một bên thân người nên gọi là liệt nửa người.
- Rối loạn ngôn ngữ: thường là không thể nói được, hoặc nói khó.
Hiện nay, vấn đề điều trị và phục hồi chức năng (PHCN) cho người bệnh sau đột quỵ còn là một vấn đề khó khăn do đòi hỏi thời gian, công sức và tiền bạc. Tại các cơ sở y tế hiện nay việc thu dung điều trị và PHCN cho người bệnh sau đột quỵ cũng không được nhiều, chủ yếu còn phải dựa vào gia đình và cộng đồng.
Người bệnh nếu được điều trị và phục hồi chức năng sớm, khoa học và chuyên sâu sẽ có khả năng phục hồi cao hơn, khả năng tai biến lần sau cũng sẽ bị hạn chế đi.
Thường sau 6 tháng hồi phục chức năng cơ thể người bệnh tuy vẫn tiếp tục nhưng chậm lại và thường để lại ít nhiều di chứng, có di chứng khó hồi phục trở lại bình thường.
Khả năng phục hồi sau đột quỵ tùy thuộc vào mức độ thương tổn của thần kinh. Nếu vùng não thương tổn lớn khả năng phục hồi rất kém, nếu vùng não bị thương tổn là ít thì khả năng
phục hồi sẽ cao.
Đối với giai đoạn này, ngoài việc dùng thuốc ra, kết hợp các phương pháp luyện tập dưỡng sinh, xoa bóp, châm cứu… sẽ giúp hỗ trợ nhanh sự hồi phục các chức năng vận động, lao động trí óc và chân tay. 3 mặt điều trị cần thiết đối với người bệnh trong giai đoạn hồi phục và di chứng là: Tự tạo cho mình một tinh thần thanh thản, thoải mái, không để bị kích động tâm thần, tự xây dựng cho mình một chế độ sinh hoạt điều độ, ăn uống thanh đạm, làm việc vừa sức, không ham dục vọng, kết hợp với sự luyện tập nhẹ nhàng thường xuyên, đều đặn… sẽ giúp phục hồi sức khỏe, phòng chống tái phát bệnh.
Ngoài ra, ăn nhiều thực phẩm chứa canxi có thể giúp giảm nguy cơ bị đột quỵ và nâng cao khả năng phục hồi sau đột quỵ. Các chuyên gia thuộc khoa Thần kinh tại Đại họcCalifornia (Mỹ) cho biết tỷ lệ canxi liên quan chặt chẽ tới mức độ nặng hay nhẹ của cơn đột quỵ và khả năng phục hồi của bệnh nhân sau khi xuất viện.
Nghiên cứu cho thấy, những bệnh nhân có hàm lượng canxi trong máu cao tại thời điểm bị đột quỵ thì mức độ nguy hiểm của cơn đột quỵ chỉ bằng 1/3 so với những bệnh nhân khi bị đột quỵ có tỷ lệ canxi trong máu thấp.
Bệnh nhân và gia đình bệnh nhân cần tuân thủ những hướng dẫn của bác sĩ, điều dưỡng về cách thức vệ sinh, chế độ ăn uống... Bệnh nhân phải cai rượu, thuốc lá, tăng cường mức độ luyện tập và hoạt động, uống thuốc đúng theo toa và tái khám đúng theo lời dặn của bác sĩ, tránh những yếu tố có thể xảy ra stress tâm lý, nóng, lạnh đột ngột nhằm tránh bệnh tái phát.
Chúc bạn và gia đình sức khỏe!
Bs.Thuocbietduoc
Lưu ý: Chữa bệnh theo chỉ định của Bác sĩ
Đột quỵ thường để lại nhiều di chứng cho người bệnh. Hai di chứng quan trọng hay gặp nhất ở người đột quỵ là liệt vận động và rối loạn ngôn ngữ. Bệnh thường để lại hậu quả nặng nề như cấm khẩu, liệt nửa người, rối loạn thị lực. Trong phần lớn các ca, sự hồi phục rất hạn chế.
- Liệt vận động chỉ gặp ở một bên thân người nên gọi là liệt nửa người.
- Rối loạn ngôn ngữ: thường là không thể nói được, hoặc nói khó.
Hiện nay, vấn đề điều trị và phục hồi chức năng (PHCN) cho người bệnh sau đột quỵ còn là một vấn đề khó khăn do đòi hỏi thời gian, công sức và tiền bạc. Tại các cơ sở y tế hiện nay việc thu dung điều trị và PHCN cho người bệnh sau đột quỵ cũng không được nhiều, chủ yếu còn phải dựa vào gia đình và cộng đồng.
Người bệnh nếu được điều trị và phục hồi chức năng sớm, khoa học và chuyên sâu sẽ có khả năng phục hồi cao hơn, khả năng tai biến lần sau cũng sẽ bị hạn chế đi.
Thường sau 6 tháng hồi phục chức năng cơ thể người bệnh tuy vẫn tiếp tục nhưng chậm lại và thường để lại ít nhiều di chứng, có di chứng khó hồi phục trở lại bình thường.
Khả năng phục hồi sau đột quỵ tùy thuộc vào mức độ thương tổn của thần kinh. Nếu vùng não thương tổn lớn khả năng phục hồi rất kém, nếu vùng não bị thương tổn là ít thì khả năng
Đối với giai đoạn này, ngoài việc dùng thuốc ra, kết hợp các phương pháp luyện tập dưỡng sinh, xoa bóp, châm cứu… sẽ giúp hỗ trợ nhanh sự hồi phục các chức năng vận động, lao động trí óc và chân tay. 3 mặt điều trị cần thiết đối với người bệnh trong giai đoạn hồi phục và di chứng là: Tự tạo cho mình một tinh thần thanh thản, thoải mái, không để bị kích động tâm thần, tự xây dựng cho mình một chế độ sinh hoạt điều độ, ăn uống thanh đạm, làm việc vừa sức, không ham dục vọng, kết hợp với sự luyện tập nhẹ nhàng thường xuyên, đều đặn… sẽ giúp phục hồi sức khỏe, phòng chống tái phát bệnh.
Ngoài ra, ăn nhiều thực phẩm chứa canxi có thể giúp giảm nguy cơ bị đột quỵ và nâng cao khả năng phục hồi sau đột quỵ. Các chuyên gia thuộc khoa Thần kinh tại Đại học
Nghiên cứu cho thấy, những bệnh nhân có hàm lượng canxi trong máu cao tại thời điểm bị đột quỵ thì mức độ nguy hiểm của cơn đột quỵ chỉ bằng 1/3 so với những bệnh nhân khi bị đột quỵ có tỷ lệ canxi trong máu thấp.
Bệnh nhân và gia đình bệnh nhân cần tuân thủ những hướng dẫn của bác sĩ, điều dưỡng về cách thức vệ sinh, chế độ ăn uống... Bệnh nhân phải cai rượu, thuốc lá, tăng cường mức độ luyện tập và hoạt động, uống thuốc đúng theo toa và tái khám đúng theo lời dặn của bác sĩ, tránh những yếu tố có thể xảy ra stress tâm lý, nóng, lạnh đột ngột nhằm tránh bệnh tái phát.
Chúc bạn và gia đình sức khỏe!
Bs.Thuocbietduoc
Lưu ý: Chữa bệnh theo chỉ định của Bác sĩ
TAG: Xuất huyết nãoHồi phục sau xuất huyết nãođột quỵhồi phục sau Đột quỵxuất huyết nãotai biến
- thuốc cho trẻ em