Viêm mũi dị ứng có gây đau đầu không
Tôi rất hay bị đau đầu, tai thường xuyên có tiếng ve kêu, và cảm giác khó chịu; và cũng hay bị ngạt mũi nhất là khi đi đường bụi bẩn vê. tôi đi khám nội soi tai mũi họng; bác sĩ bảo tôi bị viêm mũi dị ứng, kê đơn thuốc, nhưng tôi uống thì không có chuyển biến, tôi muốn hỏi viêm mũi dị ứng có gây đau đầu thường xuyên không? và khi tôi hay bị đau đầu như thế thì có ảnh hưởng gì đến trí nhớ không?
Trả lời: Viêm mũi dị ứng là tình trạng viêm của niêm mạc mũi mà nó biểu hiện bằng triệu chứng nhảy mũi, nghẹt mũi, ngứa mũi và chảy nước mũi, mà thường là do cơ thể mình không thể đáp ứng được miễn dịch với một chất lạ thì nó gây ra cái phản ứng dị ứng như vậy, gọi là viêm mũi dị ứng.
Điều trị triệt để viêm mũi dị ứng
Nếu tình trạng dùng thuốc uống mà không đỡ và bệnh vẫn cứ kéo dài, những tường hợp viêm mũi dị ứng quanh năm kéo dài, thì có thể dùng loại thuốc xịt mũi. Đó là loại corticoide xịt tại chỗ. Cái này có thể xịt một thời gian kéo dài để ngăn ngừa tình trạng dị ứng đó.
Những trường hợp dùng thuốc điều trị không hiệu quả thì phải dùng phương pháp giải mẫn cảm. Người ta sẽ chích vào cơ thể bị dị ứng một loại kháng nguyên với liều cao để cơ thể tự đáp ứng để có được cái miễn dịch. Thông thường với phương pháp này thì triệu chứng không có cải thiện rõ rệt trong vòng 6 đến 12 tháng, nhưng thường phải điều trị liên tục kéo dài 4-5 năm mới đạt được hiệu quả mong muốn.
Lưu ý: Chữa bệnh theo chỉ định của Bác sĩ
Biểu hiện của viêm mũi dị ứng
Những biểu hiện thường gặp là nhảy mũi mà người ta thường gọi là hắt-xì đó, thì còn chảy nước mũi trong và loảng, nhức đầu, ngứa họng, ho. Thông thường thì người ta lầm tưởng là mình bị cảm cúm. Ngoài ra thì thường nó có thể kèm thêm bệnh lý khác, như là suyễn, và có thể gây ra ảnh hưởng làm rối loạn giấc ngủ, mệt mỏi, đau đầu.
Và ngoài ra nó có thể gây ra những biến chứng như viêm tai giữa, viêm mũi mũi xoang cấp, hay là viêm mũi xoang mạng.
Như vậy đau đầu là một triệu chứng khi bạn bị viêm mũi dị ứng. Tuy nhiên đau đầu còn có thể do nguyên nhân nhiều bệnh khác, vậy bạn nên đi khám sức khỏe tổng thể để chắc chắn rằng mình không mắc bệnh khác gây đau đầu ngoài viêm mũi dị ứng.
Điều trị triệt để viêm mũi dị ứng
Bạn cần đi khám và uông thuốc theo toa của bác sĩ, nhưng mà nếu mình bị thường xuyên mà mình biết rồi thì mình có thể dùng một thứ thuốc kháng dị ứng mà uống thuốc đó nếu đỡ được thì tốt, còn nếu không đỡ được và sau 3 ngày mà nó vẫn cứ kéo dài như vậy thì nên đến khám ở phòng mạch
bác sĩ để bác sĩ có hướng điều trị cho chính xác.
Nếu tình trạng dùng thuốc uống mà không đỡ và bệnh vẫn cứ kéo dài, những tường hợp viêm mũi dị ứng quanh năm kéo dài, thì có thể dùng loại thuốc xịt mũi. Đó là loại corticoide xịt tại chỗ. Cái này có thể xịt một thời gian kéo dài để ngăn ngừa tình trạng dị ứng đó.
Những trường hợp dùng thuốc điều trị không hiệu quả thì phải dùng phương pháp giải mẫn cảm. Người ta sẽ chích vào cơ thể bị dị ứng một loại kháng nguyên với liều cao để cơ thể tự đáp ứng để có được cái miễn dịch. Thông thường với phương pháp này thì triệu chứng không có cải thiện rõ rệt trong vòng 6 đến 12 tháng, nhưng thường phải điều trị liên tục kéo dài 4-5 năm mới đạt được hiệu quả mong muốn.
Biến chứng chính của bệnh viêm mũi dị ứng là gây ra tình trạng viêm xoang, viêm xoang mũ bời vì do dị ứng lâu ngày làm phù nề niêm mạc mũi làm tắt lỗ thông hơi khiên cho vi trùng có cơ hội phát triển và gây ra viêm xoang là chính.
Rất nhiều loại thuốc kháng histamin có thể làm giảm triệu chứng viêm mũi dị ứng. Tuy nhiên, chúng thường có các tác dụng phụ như gây buồn ngủ, khô mũi, miệng... Đôi khi những tác dụng phụ này lại khiến bệnh nhân khó chịu hơn là biểu hiện bệnh. Để tránh tác dụng phụ toàn thân, có thể sử dụng các dung dịch corticoid dạng xịt vào hốc mũi. Dĩ nhiên, việc dùng thuốc phải do bác sĩ điều trị chỉ định.
Tất cả các thuốc trên chỉ có tác dụng ngăn chặn các triệu chứng chứ không điều trị được gốic bệnh. Vì vậy, cách bảo vệ mình tốt nhất của những người có cơ địa mẫn cảm vẫn là tránh tiếp xúc với các dị nguyên.
Rất nhiều loại thuốc kháng histamin có thể làm giảm triệu chứng viêm mũi dị ứng. Tuy nhiên, chúng thường có các tác dụng phụ như gây buồn ngủ, khô mũi, miệng... Đôi khi những tác dụng phụ này lại khiến bệnh nhân khó chịu hơn là biểu hiện bệnh. Để tránh tác dụng phụ toàn thân, có thể sử dụng các dung dịch corticoid dạng xịt vào hốc mũi. Dĩ nhiên, việc dùng thuốc phải do bác sĩ điều trị chỉ định.
Tất cả các thuốc trên chỉ có tác dụng ngăn chặn các triệu chứng chứ không điều trị được gốic bệnh. Vì vậy, cách bảo vệ mình tốt nhất của những người có cơ địa mẫn cảm vẫn là tránh tiếp xúc với các dị nguyên.
Chúc bạn sức khỏe

Lưu ý: Chữa bệnh theo chỉ định của Bác sĩ